\(\frac{32}{a-1}\) ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2021

2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 
     a) 13/x -1            
Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) x+ 3 /x-2
ta có x+3/x-2=x-2+5/x-2=1+5/x-2
để x+3/x-2 là số nguyên thì 5/x-2 là số nguyên .
nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
vậy x thuộc (1,3-3,8) thì x+3/x-2 là số nguyên

4 tháng 8 2015

a) a khác 1

) a khác -6

6 tháng 3 2021

2) tìm các số nguyên x để các phân số sau là số nguyên : 
     a) 13/x -1            
Để 13/x-1 là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-1.nghĩa là :
x-1 thuộc (+-1,+-13)
=>x thuộc (0,2,-12,14)
vậy x thuộc (0,2,-12,14)thì 13/x-1 là số nguyên
     b) x+ 3 /x-2
ta có x+3/x-2=x-2+5/x-2=1+5/x-2
để x+3/x-2 là số nguyên thì 5/x-2 là số nguyên .
nghĩa là 5 chia hết cho x-2,hay x-2 thuộc (+-1,+-5)
=>x thuộc (1,3,-3,8)
vậy x thuộc (1,3-3,8) thì x+3/x-2 là số nguyên

6 tháng 9 2016

Bài 1:

\(A=\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)+6}{2x-3}=\frac{5.\left(2x-3\right)}{2x-3}+\frac{6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{6}{2x-3}\)nguyên

=> 6 chia hết cho 2x - 3

=> \(2x-3\inƯ\left(6\right)\)

Mà 2x - 3 là số lẻ => \(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(2x\in\left\{4;2;6;0\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)thỏa mãn đề bài

Bài 2:

\(3+\frac{a}{b}=3.\frac{a}{b}\)

=> \(3.\frac{a}{b}-\frac{a}{b}=3\)

=> \(2.\frac{a}{b}=3\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

6 tháng 9 2016

vừa trả lời hoc24 vừa olm hay thiệt

11 tháng 8 2016

\(a,n\ne3\)

\(b,B\)nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{n-3}\)nguyên \(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

Vậy \(n=-2;2;4;8\)

k mình nha !!!

11 tháng 8 2016

a) Đề B là phân số 

=> n - 3 > 5 

=> x > 8 

b) Để B có giá trị là số nguyên 

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> Với  n - 3 = -1 => n = 2

             n - 3 = 1 => n = 4

             n - 3 = 5 => n = 8

             n - 3 = -5 => n = -2 

12 tháng 12 2016

a/b=a+c/b+c

a(b+c)=b(a+c)

ab+ac=ab+bc

suy ra b=a

24 tháng 8 2021

a) Để A>0 thì \(\frac{n-20}{30}>0\) mà 30>0 nên n-20>0 hay n>20

b) \(1< A< 2\Leftrightarrow\frac{30}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{60}{30}\)

\(\Rightarrow30< n-20< 60\)

\(\Rightarrow50< n< 80\)( Cộng 3 vế với 20 )

c) Tương tự câu b :

\(\frac{15}{30}< \frac{n-20}{30}< \frac{30}{30}\Leftrightarrow15< n-20< 30\)

\(\Rightarrow35< n< 50\)

\(n\in\left\{36;37;...;49\right\}\)

Nên n có \(49-36+1\)số hạng hay n có 14 số hạng

12 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+c\right)=b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+ac=ab+bc\)

\(\Leftrightarrow ac=bc\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

12 tháng 12 2016

Bai nay chac gi da thi hoc ki

12 tháng 12 2016

Các bn lm ơn lm nhanh hộ tui dc ko? Tui đag cần rất gấp đó các bn ơi!

7 tháng 6 2018

1.

bạn xem lại đề nhé: nếu đúng thì mình nhẩm được n = 0

2.

  X = 2/a để X thuộc N thì a phải thuộc N và là ước của 2

ước tự nhiên của của 2 = { 1; 2}

Vậy a = 1 hoặc a = 2

3.

Y = -3/a  để Y là số âm thì a phải là một số dương (khác 0)

4. \(Z=\frac{a-3}{2}\) đê Z âm thì tử là a - 3 phải âm vì mẫu là một số dương

\(a-3\le0\Rightarrow a\le3\)

5

.\(T=\frac{a+1}{a-2}\) để T dương thì tử và mẫu phải cùng dấu

TH1: a+1 < 0   => a < -1

         a-2 < 0  => a < 2

       =====> a <-1

TH2: 

a+1 > 0   => a > -1

         a-2 > 0  => a > 2

       =====> a > 2

vậy a < -1 hoặc a > 2 thì T là một số dương

31 tháng 8 2016

a.dk: n thuoc Z, n-4 chia het cho n-3

ket ban nha!

23 tháng 5 2018

a, \(A=\frac{n-4}{n-3}\) là phân số <=> \(n-3\ne0\)

                                                <=>  \(n\ne3\)

b, \(A=\frac{n-4}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3-1⋮n-3\)

     \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow1⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{2;4\right\}\)

c, \(A=\frac{n-4}{n-3}=\frac{n-3-1}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{1}{n-3}=1-\frac{1}{n-3}\)

để A đạt giá trị nỏ nhất thì \(\frac{1}{n-3}\) lớn nhất

=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n - 3 = 1

=> n = 4