K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

Gọi số học sinh lớp 6 của trường là a (a thuộc N*; 300 ≤ a ≤ 360)

Vì khi xếp hàng 12; 14; 16 đều dư 11

=> a - 11 chia hết cho 12

     a - 11 chia hết cho 14

      a - 11 chia hết cho 16

=> a - 11 thuộc BC(12; 14; 16)

12 = 22 . 3

14 = 2. 7

16 = 24

BCNN(12; 14; 16) = 24 . 3 . 7 = 336

a - 11 thuộc BC(12; 14; 16) = {0; 336; 672;......}

=> a thuộc {11; 347; 683;...}

Mà 300 ≤ a ≤ 360 => a = 347

Vậy số học sinh lớp 6 là 347 em

1 tháng 1 2016

Gọi số HS trường đó là:x

Vì số học sinh đó khi xếp thành 12,14,16 hàng thì đều thừa 11 HS => x:12dư11;x:14dư 11;x:16dư11=>x-11chia hết cho 12,14,16=> xthuộc BC(12,14,16)

Ta có:   12=2^2 .3

             14=7.2

            16=2^2

=> BCNN(12,14,16)=2^2.3.7=84

B84=BCNN(12,14,16)=(84;168;252;336;...)

=>x=336

Vậy số HS trường đó là 336

Thầy ngoặc tròn trong tập hợp bằng ngoặc nhọn nha

19 tháng 12 2023

Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ nên ta có:

       m ⋮ 12;  m ⋮ 15 và m ⋮ 18

Suy ra: m  là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 360

Vậy số học sinh khối 6 là 360 em.

gọi số hs lớp 6 là a , theo bài ra ta có:

a -1 chia hết cho 2 ,a -1 chia hết cho 3 ,a -1 chia hết cho 6 và a-1 lớn hơn hoặc bằng 25, nhỏ hơn hoặc bằng 35

=> a-1 thuộc BC 2,3,6

ta có :

2=2

3=3

6=2.3

BCNN 2,3,6=2.3=6

=> BC 2,3,6=B 6= 0,6,12,18,24,30,36,42,.....

VÌ a-1  lớn hơn hoặc bằng 25, nhỏ hơn hoặc bằng 35

=>a-1 = 30

a=30+1

a=31

vậy số hs lớp 6 là 31 hs

16 tháng 11 2015

Câu 7 : có thể là 231 hoặc 299

Câu 8 : 121

Câu 9 : dư 1

16 tháng 11 2015

Câu 8 : 121 đó nhơ tick nha !!!!

2 tháng 12 2020

11)Gọi số h/s khối 6 của trường đó là x(x\(\in\)N;200\(\le\)x\(\le\)300)

Theo đề bài ta có: x:4 dư 1=>x-1\(⋮\)4

                              x:5 dư 1=>x-1\(⋮\)5

                              x:7 dư 1=>x-1\(⋮\)7

=>x-1\(\in\)BC(4;5;7)

Ta có :4=2^2

           5=5

           7=7

=>BCNN(4;5;7)=2^2.5.7=140

Mà B(140)={0;140;280;420;....}

=>BC(4;5;7)=x-1={0;140;280;420;.....}

Hay x={1;141;281;421;......}

Mà 200\(\le\)x\(\le\)300

=>x=281

Vậy số h/s khối 6 của trường là 281 h/s

12)làm giống 11)

30 tháng 7

cần giải thích lý do tại sao lại làm như vậy ạ

vui

4 tháng 11 2021

mk cũng đang định hỏi bài này nek...

25 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của khối 6 là a (a\(\inℕ^∗\)) (200 < a < 300)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:30\text{ dư 3}\\a:40\text{ dư 3}\\a:48\text{ dư 3}\end{cases}\Rightarrow a-3⋮30;40;48\Rightarrow a-3\in BC\left(30;40;80\right)}\)

Lại có : 30 = 2.3.5

40 = 23.5

48 = 3.24

=> BCNN(30;40;48) = 24.3.5 = 240 

=> \(a-3\in BC\left(30;40;80\right)=B\left(240\right)=\left\{0;240;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow a-3\in\left\{0;240;480;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{3;243;483;...\right\}\)mà 200 < a < 300

Vậy số học sinh khối 6 là 243 em

25 tháng 11 2019

bạn nào giúp mình với :)))

16 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a ta có : 

a chia 2;3;4;5;6 đều thiếu 1

=>a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

2=2

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3

=>BCNN(2;3;4;5;6)=2^2.3.5=60

=>a +1 thuộc B(60)={0;60;120;180;240;300;...}

=>a thuộc {59;119;179;239;299;....}

mà \(200\le a\le300\)

nên a=299

vậy số học sinh ở trường đó là 299 bạn