K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xah, lớp 7A1 có 32 học sinh, lớp 7A2 có 28 học sinh, lớp 7A3 có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp  phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh

Giải:Gọi số cây xanh mỗi lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là:x,y,z

Vì x,y,z tỉ lệ thuận với 32,28,36 nên \(\frac{x}{32}=\frac{y}{28}=\frac{z}{36}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{24}{24}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=7\\z=9\end{cases}}\)

Vậy số cây lớp 7A1 phải trồng là:8 cây

         Số cây 7A2 phải trồng là :7 cây

          Số cây 7A3 phải trồng là:9 cây

19 tháng 12 2017

Gọi a,b,c lần lược là số cây mà ba lớp 7a1,7a2,7a3 phải trồng

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}\) và \(a+b+c=24\)

ADTCDSBN, Ta có:

\(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}=\frac{a+b+c}{32+28+36}=\frac{24}{96}=\frac{1}{4}=0.25\)

Nên

\(\frac{a}{32}=0.25\Rightarrow a=0.25\times32=8\)

\(\frac{b}{28}=0.25\Rightarrow b=0.25\times28=7\)

\(\frac{c}{36}=0.25\Rightarrow c=0.25\times36=9\)

Vậy số cây mà ba lớp 7a1,7a2,7a3 phải trồng lần lược là :8;7;9

chúc bạn học giỏi

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C tham gia lần lượt là a,b,c

Theo đề,ta có; a/3=b/6=c/4 và b-c=12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{6-4}=\dfrac{12}{2}=6\)

=>a=18; b=36; c=24

11 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{120}=\dfrac{b}{150}=\dfrac{c}{180}=\dfrac{a+b+c}{120+150+180}=\dfrac{1350}{450}=3\)

Do đó: a=360; b=450; c=540

1 tháng 10 2021

Gọi số hs giỏi lớp 7A0;7A1;7A2 lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\in N\text{*}\right)\left(hs\right)\)

Vì số học sinh giỏi của ba lớp 7A0, 7A1, 7A2 tỉ lệ với 3;5;7 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)

Mà số học sinh giỏi của lớp 7A0 nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7A2 là 12 học sinh nên \(a-c=12\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-c}{3-7}=\dfrac{12}{-4}=-8\) (vô lí)

Vậy đề sai

3 tháng 7 2016

 gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C (0 < a < b < c) 
số hs lớp 7A bằng 14/15 số hs lớp 7B 
=> a = 14b/15 
số hs lớp 7B bằng 9/10 số hs lớp 7C 
=> b = 9c/10 
=> a = 14/15 . 9/10 . c = 21c/25 
tổng 2 lần số học sinh lớp 7A với 3 lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn 4 lần số học sinh lớp 7C là 19 bạn 
=> 2a + 3b = 4c + 19 
<=> 2.21c/25 + 3.9c/10 = 4c + 19 
<=> 42c/25 + 27c/10 - 4c = 19 
<=> 19c/50 = 19 
<=> c = 50 
=> lớp 7C có 50 hs 
=> lớp 7B có 50.9/10 = 45 hs 
=> lớp 7A có 45.14/15 = 42 hs

Lớp 7a1 có số HS là:

         5:(9-8)x8=40(HS)

Lớp 7a2 có số học sinh là:

          40+5=45(HS)

                ĐS: lớp 7a1:40 học sinh

                       lớp 7a2:45 học sinh

Sửa đề: Số học sinh lớp 7B tham gia nhiều hơn lớp 7C 12 học sinh

Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có hệ: a/3=b/6=c/4 và b-c=12

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{6-4}=\dfrac{12}{2}=6\)

=>a=18; b=36; c=24

30 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a-c}{10-8}=5\)

Do đó: a=50; b=45; c=40

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh 2 lớp 7A1 và 7A2 lần lượt là: a, b ( a, b thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

Do đó \(\frac{a}{8}=5=>a=5\cdot8=40\)

\(\frac{b}{9}=5=>b=5\cdot9=45\)

Vậy số học sinh 2 lớp 7A1 và 7A2 lần lượt là: 40, 45 ( học sinh )

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh 2 lớp 7A1 và lớp 7A2 lần lượt là a,b (a,b\(\in\)N*;b>a>5)

Theo đề bài ta có:

Lớp 7A1 ít hơn lớp 7A2 là 5 học sinh suy ra \(b-a=5\)

Tỉ số học sinh của hai lớp 7A1 và 7A2 là 8:9 suy ra \(a:b=8:9\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=5\cdot8=40\\\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=5\cdot9=45\end{cases}\)(thỏa mãn)

Vậy số học sinh 2 lớp 7A1 và lớp 7A2 lần lượt là 40 em; 45 em

 

 

27 tháng 11 2021

Gọi lớp 7a1,7a2,7a3 lần lượt là a,b,c và a+b+c=105

theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{105}{15}=7\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=7\Rightarrow a=7.4=28\\\frac{b}{5}=7\Rightarrow b=7.5=35\\c=105-\left(28+35\right)=42\end{cases}}\)

Vậy 7a1 có 28 hs

7a2 có 35hs

7a3 có 42hs