(Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019):
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Đáp án B

Gen B:  N B = 2 L 3 , 4 = 2400 ; A=T=G=X=600

Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480

Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380

Gen b có tổng số nucleotit là NB

Gen b nhân đôi 2 lần

Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398

Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : H = H : 22 = 2997

Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:

2 A + 2 G = 2398 2 A + 3 G = 2997 → A = T = 600 G = X = 599

→ Đột biến mất 1 cặp G-X

I đúng

II đúng

III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380

IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.

25 tháng 2 2019

Đáp án: B

Gen B:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480

Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380

Gen b có tổng số nucleotit là NB

Gen b nhân đôi 2 lần

Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398

Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997

Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

→ Đột biến mất 1 cặp G-X

I đúng

II đúng

III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380

IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.

17 tháng 6 2016

Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H 
G = X = 720 
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
 Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng 
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H 
\(\Rightarrow\)  ĐB mất 1 cặp nu 
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng 
\(\Rightarrow\) D sai. 

17 tháng 6 2016

D

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con...
Đọc tiếp

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.

II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.

III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.

IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
12 tháng 2 2019

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900. 2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.

2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899

3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với

gen B

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
12 tháng 6 2017

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

copi mạng được ko ạ

24 tháng 1 2022

Ko

Bài này cop mạng đễ bị lỗi text lắm

2 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit  C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å

 CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 4 = 1300

Hb = 2Ab + 3Gb= 1669

Ta có hê phương trình

2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280

G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370

Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

Xét các phát biểu:

I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65

II đúng vì đây là đột biến thay thế

III Sai

IV sai

13 tháng 12 2016

1. Sau 3 lần nhân đôi thì cặp A-T đc thay bằng G-X (cái này trong sgk có nhé bạn)

2. Số nhóm gen liên kết bằng bộ nst đơn bội của loài

=> chọn D

3. A + T= 1200

2A + 3G= 3075

=> A= 525, G= 675 nu sau đột biến A=T= 524. G=X= 676

=> A=T= 524*(2^4-1)= 7860 nu

G=X= 676*(2^4-1)= 10140 nu

13 tháng 12 2016

cảm ơn bạn đã trả lời.câu 1 mình biết là có trong sgk nhưng nó trải qua mấy lần nhân đôi vậy

20 tháng 11 2019

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427