K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

goi ba goc cua tam giac la a,b,c

theo bai ra ta co

a/2=b/3=c/4 va a+b+c =180

theo tc cua day ti so bang nhau ta co

a/2=b/3=c/4=a+b+c=180/9=20

voi a/2=20=>a= 20.2=40

b/3=20=.20.3=60

c/4= 20 =>20 .4 = 80

23 tháng 12 2019

Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là a;b;c ( a;b;c \(\in\)N*)

Theo bài ra ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(a+b+c=180^0\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=20\\\frac{b}{3}=20\\\frac{c}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20.2=40\\b=20.3=60\\c=20.4=80\end{matrix}\right.\)

Vậy góc thứ nhất : 400

góc thứ 2 : 600

góc thứ 3 : 800

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số đo góc 1;góc 2;góc 3:}\)

       (đk:x;y;z>0;đơn vị:độ)

\(\text{Ta có:}\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\text{ và }x+y+z=180^0\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)

\(\Rightarrow x=10.4=40^0\)

\(y=10.6=60^0\)

\(z=10.8=80^0\)

\(\text{Vậy số đo góc x là:}40^0\)

\(\text{Vậy số đo góc y là:}60^0\)

\(\text{Vậy số đo góc z là:}80^0\)

19 tháng 8 2016

Gọi ba góc của một tam giác lần lượt là x , y , z lần lượt tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3 

Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và x + y + z = 180 ( vì tổng 3 góc trong một tam giác là 180 ) 

Theo t/c của DTSBN ta có : \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30.1=30\)

\(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=30.2=60\)

\(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=30.3=90\)

mình ghi rõ lời giải và cách làm k nah

19 tháng 8 2016

Ba Góc Là 90; 60; 30

1 tháng 12 2016

gọi a,b,c lfn lượt là số đo các góc tỉ lệ với 3;5;7.

=>\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{7}\)

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{7}\)=\(\frac{a+b+c}{3+5+7}\)=\(\frac{180}{15}\)=12

                                        => \(\frac{a}{3}\)=12 => a=36

                                              \(\frac{b}{5}\)=12 =>b=60

                                              \(\frac{c}{7}\)=12 =>c=84

Vậy số đo các góc của tam giác là: 36 độ,60 độ,84 độ

**k nha!!

1 tháng 12 2016

36,60,84

12 tháng 10 2016

Gọi số đo của các góc A, B, C lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)

Vỉ các góc đó lần lượt tỉ lệ với các số 2;3;5 nên

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 180o

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=18^o.2=36^o\\b=18^o.3=54^o\\c=18^o.5=90^o\end{cases}}\)

Vậy góc A = 36o; góc B = 54o; góc C = 90o

22 tháng 12 2016

a, góc ở đỉnh bảng 80o

b, góc ở đáy bằng 55o

c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2

22 tháng 12 2016

1

a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :

50 + 50 = 1000

=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :

1800 - 1000 = 800

b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700

c) Số đo góc B và góc C bằng :

( 180 - A)/2

15 tháng 8 2023

Đặt số đo các góc lần lượt là: a, b, c (độ)

Ta có: a + b + c = 180 độ

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{5+3+2}=\dfrac{180}{10}=18\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=18\Rightarrow a=90\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{3}=18\Rightarrow b=54\)

\(\Rightarrow\dfrac{c}{2}=18\Rightarrow c=36\)