Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2
________________ 4 _________________, 3
________________ 5 ___________________4
b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2
thứ 5 mình cũng đi thi violympic lớp 6!
bạn lấy đe ở đâu thế
minh in tren mang de nam 2012-2013, ban giai gium minh voi nhe,may bai nay kho qua
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
a) Chia cho 3: 0, 1, 2
Chia cho 4: 0, 1, 2, 3
Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4
b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
trong tương tự đó bạn
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;…; b – 1
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
ở đây nè https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20120712025358AASpivt
Số chia hết cho 3 (cũng có nghĩa là chi cho 3 dư 0) có dạng 3k ( k thuộc N)
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N)
Số chia cho 3 dư 2 có dạng 3k + 2 ( k thuộc N)
Số chia cho 3 dư 1 có dạng 3k + 1 ( k thuộc N)
Số chia cho 4 thì chỉ có các số dư là 1; 2; hoặc 3.
Số chia cho 5 thì chỉ có các số dư là 1; 2; 3; hoặc 4.
1. a, Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\).
Để \(\overline{abc}⋮2\) <=> c = 6; 0
Vậy các số cần tìm là 650; 560; 506.
b, Để \(\overline{abc}⋮5\) <=> c = 5
Vậy số cần tìm là 605.
@Thu Dieu
Gọi số cần tìm là \(\overline{aa}\).
Do \(\overline{aa}⋮2\Leftrightarrow\overline{aa}\) = 22; 44; 66; 88.
Ta có : 22 - 4 = 18 không chia hết cho 5 (loại)
44 - 4 = 40 chia hết cho 5 (chọn)
66 - 4 = 62 không chia hết cho 5 (loại)
88 - 4 = 84 không chia hết cho 5 (loại)
Vậy số cần tìm là 44.
@Thu Dieu
1.
dấu hiệu chia hết cho 11: một số chia hết cho 11 khi và chỉ khi :tổng các chữ số hàng chẵn-tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
theo giả thiết:/ab+/cd+/eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11(a+c+e) + (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11
suy ra: (b+d+g) - (a+c+e) chia hết cho 11
suy ra : /abcdeg chia hết cho 11
2.
abcdeg = abc.1000+deg = abc.994 +abc.6 +deg
= abc.994 + abc.6 - 6deg +7deg =abc.994 + 6.(abc - deg) +7deg
Vì abc.994=abc.7.142 chia hết cho 7
abc - deg chia hết cho 7 =>6.(abc - deg ) chia hết cho 7
7.deg chia hết cho 7
Từ 3 ý trên =>abc.994 +6.(abc - deg) + 7deg chia cho 7
vậy abcdeg chia hết cho 7
Mình ko chắc câu b lắm
a) Gọi a là số tự nhiên đó
Ta có a chia 3 dư 1 => ( a + 2 ) chia hết cho 3
a chia 4 dư 2 => ( a + 2 ) chia hết cho 4
a chia 5 dư 3 => ( a + 2 ) chia hết cho 5
a chia 6 dư 4 => ( a + 2 ) chia hết cho 6
nên ( a + 2 ) thuộc BC(3;4;5;6) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;...}
=> a thuộc {58;118;178;238;298;358;418;478;538;598;658;...}
mà a chia hết cho 13 và a nhỏ nhất nên a = 598
b) k + 2
giải: ta có : 1129 : 7 =... (dư 2)
2130:7 = ...(dư 2)
3139 :7 = ... (dư 3)
4140 :7= ... (dư 3)
Vậy có 2 số chia 7 dư 3 là 3139 và 4140