Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:\(A=\frac{n+1}{n-2009}=\frac{n-2009+2010}{n-2009}=\frac{n-2009}{n-2009}+\frac{2010}{n-2009}=1+\frac{2010}{n-2009}\)
Để A có giá trị lớn nhất \(1+\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất =>\(\frac{2010}{n-2009}\)cũng có giá trị lớn nhất => \(n-2009\inƯ\left(2010\right)\)
và \(n-2009\in N\left(n\in Z\right)\)và bé nhất (để\(\frac{2010}{n-2009}\)lớn nhất)
=>n - 2009 = 1 =>n = 2010
Thay n = 2010 vào \(1+\frac{2010}{n-2009}\)ta được: \(1+\frac{2010}{2010-2009}=1+2010=2011\)
Vậy giá trị lớn nhất của A là 2011 khi n=2010
Bài 1:\(A=\frac{5-2n}{n+3}=\frac{9-4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-\frac{4+2n}{n+3}=\frac{9}{n+3}-2\)
Để \(A\in N\)thì\(\frac{9}{n+3}-2\in N\Rightarrow\frac{9}{n+3}\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(9\right)\)
Ta có bảng sau:
n + 3 | 9 | -9 | 3 | -3 | 1 | -1 |
n | 6 | -12 | 0 | -6 | -2 | -4 |
Để A nguyên
=>n+7 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
=>n+7-n+2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2E{-1;-5;1;5}
=>nE{-3;-7;-1;3}
Thử lại nx là đc
n+7/n+2 là số nguyên khi n+7chia hết cho n+2
ta có: n+7chia hết cho n+2
suy ra (n+2)+5 chia hết cho n+2
suy ra 5 chia hết cho n+2
N+2 thuộc ước của 5
còn sau đó bạn biết làm gì rồi đó
\(M=\frac{5n+185+2n+1+n+7}{4n+3}=\frac{8n+6+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)
n là số tự nhiên thì (4n+3)>3
Để M là 1 số tự nhiên thì 187 phải chia hết cho (4n+3) hay (4n+3) là ước nguyên dương lơn hơn 3 của 187 là: 11;17;187.
- Nếu 4n+3=11 => n=2
- Nếu 4n+3=17 => n=7/2 - Loại vì không thuộc N
- Nếu 4n+3 = 187 => n=46
Vậy, với n = 2 hoặc n = 46 thì M là số tự nhiên.
Để A nguyên thì :
\(n+7⋮n-2\)
\(n-2+9⋮n-2\)
mà \(n-2⋮n-2\Rightarrow9⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta có bảng :
n-2 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 | 11 | -7 |
Vậy,.........
* Ta có: \(\frac{7n-8}{2n-3}\)= \(\frac{7}{2}\).\(\frac{2}{7}\).\(\frac{7n-8}{2n-3}\)=\(\frac{7}{2}\).\(\frac{14n-16}{14n-21}\)
=\(\frac{7}{2}\).\(\frac{14n-21+5}{14n-21}\)=\(\frac{7}{2}\).(1 +\(\frac{5}{14n-21}\))
=\(\frac{7}{2}\)+\(\frac{5}{4n-6}\)
*Để phân số đó có GTLN thì \(\frac{5}{4n-6}\)có GTLN.
=>4n-6 phải lớn hơn 0 và có GTNN.
*Nếu 4n -6 = 1 thì n =\(\frac{7}{4}\)
( ko thỏa mãn x thuộc N)
*Nếu 4n - 6 = 2 thì n = 2 ( thỏa mãn)
Vậy n = 2 thì phân số \(\frac{7n-8}{2n-3}\)có GTLN.
600 số pạn à
Đúng