K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019
Lớp Đặc điểm

- Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây.

- Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm.

- Thụ tinh ngoài.

- Là động vật biến nhiệt.

Lưỡng cư

- Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Hô hấp bằng phổi và da.

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.

- Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

Bò sát

- Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài.

- Phổi có nhiều vách ngăn.

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Là động vật biến nhiệt.

Chim

- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh.

- Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp.

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.

- Là động vật hằng nhiệt.

Thú

- Có lông mao, răng phân hóa (răng nanh, răng cửa, răng hàm).

- Tim 4 ngăn.

- Não phát triển (đặc biệt là ở bán cầu não, tiểu não).

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Là động vật hằng nhiệt.

Nhóm sinh vật nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực va XY ở giới cái

A. Ruồi giấm, gà, cá

BLớp chim, ếch, sát

C. Người, tinh tinh

D. Động vật có vú

undefined

Loại trừ thực vật thì sẽ gây biến động cho hệ sinh thái . Vì sẽ không có sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ

22 tháng 3 2022

B

- Động vật biến nhiệt: Muỗi, rán, châu chấu, sâu dóm, rắn.

- Động vật hằng nhiệt: hươu, lai, hổ, bò tót.

6 tháng 5 2020

Câu 1:

- Nhiệt độ cao làm cháy rừng làm mất chỗ ở cho động vật

- Trái đất lóng lên làm mực nước biển dâng làm mất chỗ ở cho gấu bắc cực

Câu 2:

Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường,

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Câu 3:

* Đọng vật :

+ Gấu bắc cực có bộ lông và lớp mỡ dày để tránh rét và hoạt động ngủ đông

* Thực vật : Sa mạc xương rồng lá mọng nước để dự trữ nước

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? a. Ánh sáng b. Nhiệt độ c. Nước và độ ẩm. d. Cả a, b, c đúng. Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? a. Con người b. Các sinh vật khác c. Cả a, b đúng. d. Cả a, b sai. Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng. Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và...
Đọc tiếp

Câu 23: Nhân tố nào là nhân tố vô sinh? 

a. Ánh sáng 

b. Nhiệt độ 

c. Nước và độ ẩm. 

d. Cả a, b, c đúng. 

Câu 24: Nhân tố nào thuộc nhân tố hữu sinh? 

a. Con người 

b. Các sinh vật khác 

c. Cả a, b đúng. 

d. Cả a, b sai. 

Câu 25: Ánh sáng tác động tới đời sống của thực vật: 

a. Làm thay đổi những đặc điểm sinh thái. 

b. Làm thay đổi đặc điểm sinh lý. 

c. Cả a, b sai. 

d. Cả a, b đúng. 

Câu 28: Tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật gây ra thoái hoá giống, nhưng trong chọn giống vẫn sử dụng vì: 

a. Củng cố tình trạng mong muốn và tạo ra dòng thuần. 

b. Tạo ra dòng lai. 

c. Câu a và b sai. 

d. Câu a và b đúng.

Câu 32: Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? 

a. Thay đổi theo mùa, năm và chu kỳ sống của sinh vật. 

b. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn. 

c. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống. 

d. Ba câu trên đều đúng. 

3
20 tháng 3 2022

D
C
D
D

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:  A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng: A. Vì con người có tư duy,...
Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

8
24 tháng 1 2022

a) Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau 

=> Cá thể đó có KG : BbDd

Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng

=> Cá thể đó có KG : \(\dfrac{BD}{bd}hoặc\dfrac{Bd}{bD}\)

b) Nếu lak cá thể đực

- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 2 loại giao tử có KG : AB và ab   hoặc    Ab và aB

- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\)  (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 2 loại giao tử lak \(BD\) và \(bd\)

Nếu lak cá thể cái 

- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 1 loại giao tử có KG : AB hoặc ab hoặc Ab hoặc aB

- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\)  (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 1 loại giao tử lak \(BD\) hoặc \(bd\)

Câu hỏi 2: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết. Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuẩn, nấm thực vật, động vật. Các cơ thểsống này có ảnh hưởng trực...
Đọc tiếp

Câu hỏi 2:

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuẩn, nấm thực vật, động vật. Các cơ thểsống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.

(Trích SGK Sinh học 9/ trang 120)

a/ Giới hạn sinh thái là gì?

b/ Loài cá rô phi Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ5oC đến 42oC, điểm cực thuận là 30oC . Để cá phát triển tốt thì phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ như thế nào? Ở giới hạn nhiệt độ bao nhiêu thì cá sẽ yếu dần và chết?

0