Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Số mạch trong hai gen M và N là: 44 + 2 + 2 = 48 mạch đơn
Số gen con được tạo ra từ hai gen M và N là: 48 : 2 = 24
Gọi x là số lần nhân đôi của M và y là số lần nhân đôi của N thì ta có:
2x + 2y = 24 => x = 4 và y = 3 hoặc x = 3 và y = 4
Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.
Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.
Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4
Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.
Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.
Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4
Đáp án A
Một phân tử ADN nhân đôi sẽ tạo ra số chuỗi polinuclêôtit mới là: 90 : 3 = 30
Số phân tử ADN con được tạo ra khi một gen nhân đôi là: (30 + 2) : 2 = 16
Số lần nhân đôi của một gen là: 2 x = 16 → x = 4
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án C
- Gen con nhân đôi lần thứ nhất tạo 2 gen con bình thường.
- 1 gen con tiếp tục nhân đôi bình thường qua 3 lần còn lại tạo 8 gen bình thường.
- 1 gen con còn lại nhân đôi 3 lần và bị 5BU xâm nhập ở lần thứ 2 sẽ tạo ra 23 = 8 gen con, gồm có:
+ 23-2 - 1= 1 gen con bị đột biến.
+ 1 gen tiền đột biến.
+ 23 – 2 = 6 gen con bình thường.
- Tổng số gen đột biến = 1; tổng số gen bình thường = 8 + 6 = 14.
→ Tỉ lệ gen đột biến so với gen bình thường = 1/14.
2 gen chứa 4 mạch đơn
a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen
Ta có : 4 x 2a = 128
=> a = 5
b) A + X = 50%N
X = 30%N => A= 20%N
=> A/X = 2/3
Có : 2A + 3X = 3900
=> A = T = 600 ; G = X =900
Số nu môi trường cung cấp cho nhân đôi :
Amt = Tmt = 600 x (25 - 1) = 18600
Gmt = Xmt = 900 x (25 - 1) = 27900
c) Số phân tử ADN chứa hoàn toàn N15 : 0 (do gen nhân đôi trong môi trường chứa N14 nên mạch mới tổng hợp chứa N14)
d) Khi gen nhân đôi ở môi trường N14, đã tạo ra số mạch đơn chứa N14 là : 128 - 4 = 124
Vậy sau khi chuyển qua môi trường N15, nhân đôi 2 lần thì có 124 phân tử ADN chứa cả N14 và N15
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: I, III, IV
II sai, cả Operon chỉ tạo 1 mARN
4 lần
Ta có : \(2^x=16\) \(\Rightarrow\) \(x=4\)
- Vậy số lần nhân đôi là 4 lần.