K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.

Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.

Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4

29 tháng 7 2017

 

Trong gen lúc đầu có 2 mạch đơn. Như vậy số mạch đơn chứa trong các gen con là : 16 × 2 = 32.

Số lượng gen con tạo ra là: 16 gen con.

Số lần nhân đôi của gen là: 4 vì 16 = 2^4

11 tháng 2 2018

Đáp án A

Số mạch trong hai gen M và N là: 44 + 2 + 2 = 48 mạch đơn

Số gen con được tạo ra từ hai gen M và N là: 48 : 2 = 24

Gọi x là số lần nhân đôi của M và y là số lần nhân đôi của N thì ta có:

2 + 2y = 24 => x = 4 và y = 3 hoặc x = 3 và y = 4

a/ gọi n là số lần tái sinh của gen

Gen ban đầu có 2 mạch, sau n lần nhân đôi tạo thành các gen mới có 2×8 = 16 → số gen là: 8 = 2n → n=3

b/ N = 3000 nu 

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{4200}{21000}=20\%\\G=X=50\%-A\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%\\G=X=30\%\end{matrix}\right.\)

=> A= T = 600 nu 

G=X=900 nu

26 tháng 9 2021

2 gen chứa 4 mạch đơn

a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen

Ta có : 4 x 2  = 128

=> a = 5

b) A + X = 50%N

  X = 30%N => A= 20%N

=> A/X = 2/3

Có : 2A + 3X = 3900

=> A = T = 600 ; G = X =900

Số nu môi trường cung cấp cho nhân đôi : 

Amt = Tmt = 600 x (25 - 1) = 18600

Gmt = Xmt = 900 x (25 - 1) = 27900

c) Số phân tử ADN chứa hoàn toàn N15 : 0 (do gen nhân đôi trong môi trường chứa N14 nên mạch mới tổng hợp chứa N14)

d) Khi gen nhân đôi ở môi trường N14, đã tạo ra số mạch đơn chứa N14 là : 128 - 4 = 124

Vậy sau khi chuyển qua môi trường N15, nhân đôi 2 lần thì có 124 phân tử ADN chứa cả N14 và N15

31 tháng 1 2019

Đáp án D

N = 4080 : 3,4 × 2 = 2400

Số gen con tạo thành là 23 = 8

Số mARN tạo thành là 8 × 2 = 16

Số đơn phân có trong mARN là 2400:2.16 = 19200

6 tháng 5 2019

Đáp án B

N = 5100: 3,4 × 2 = 3000 nu

Số gen con tạo thành là 2 2  = 4

Số mARN tạo thành là 4 × 3 = 12 phân tử

Số đơn phân có trong mARN là 3000:2.12 = 18000 ribônuclêôtit

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con...
Đọc tiếp

(Sở GD – ĐT Quảng Nam – 2019): Xét một gen b trong nhân của tế bào nhân thực, có chiều dài 5100Å và có tỉ lệ nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Trong cấu trúc của gen b có một loại bazơ loại G bị thay đổi cấu trúc trở thành dạng hiếm và làm phát sinh đột biến gen b thành B. Khi gen b nhân đôi một số lần và đã tạo ra các gen con, tổng số nucleotit loại G trong các gen con không bị thay đổi cấu trúc là 76800. Cho biết đột biến phát sinh ngay lần nhân đôi thứ nhất của gen. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Gen đột biến B có chiều dài bằng gen b.

II. Gen b đã nhân đôi 7 lần.

III. Tổng số nucleotit loại X trong các gen đột biến B là 76073.

IV. Tổng số nucleotit loại A trong các gen đột biến B là 114427.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
12 tháng 2 2019

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427