Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
câu 1 :
a) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Mùa xuân nho nhỏ: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được Thanh Hải sáng tác vào tháng 11/ 1980 trong hoàn cảnh đất nước đang hồi sinh nhưng cũng vào lúc này nhà thơ mắc bệnh hiểm nghèo, ông đã sáng tác bài Mùa xuân nho nhỏ ngay trên chính giường bệnh của mình.
b)Nhan đề bài thơ: không chỉ nói đến mùa xuân, mà còn đề cập đến sự đóng góp của mỗi người cho đất nươc, thể hiện sự khiêm nhường, trong tính cách của con người.
c)
Thể thơ 5 chữ gần với điệu dân ca, âm hưởng trong sáng, nhẹ nhàng, tha thiết, điệu thơ như điệu của tâm hồn, cách gieo vần liền tạo sự liền mạch của dòng cảm xúc. Sức mạnh của thơ 5 chữ là dễ nhớ, dễ thuộc, nhẹ nhành đi vào lòng người một cách tự nhiên và lưu giữ bền lâu ở trong đó.Bài thơ có nhiều hình ảnh tự nhiên, giản dị, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng. Đặc biệt, một số hình ảnh cành hoa, con chim, mùa xuân được lặp đi lặp lại và nâng cao, gây ấn tượng đậm đà.Cấu tứ bài thơ chặt chẽ, chủ yếu dựa trên sự phát triển của hình tượng mùa xuân: từ mùa xuân đất trời đến màu xuân đất nước và rồi cuối cùng là mùa xuân trong lòng người.Giọng điệu bài thơ phù hợp với cảm xúc của tác giả: Ở đoạn đầu vui vẻ, say sưa với vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, rồi phấn chấn, hối hả trước khí thế lao động của đất nước. Và cuối cùng là trầm lắng, trang nghiêm mà thiết tha bộc bạch, tâm niệm. Xu thế hướng nội nhưng không làm phai nhạt ánh sáng của mùa xuân, ánh sáng của niềm tin tưởng mà tác giả đã tinh tế kí thác trong từng câu từng chữ.
câu 2 mai mình làm nhé buồn ngủ quá r
bài 2 :
a)PTBĐ chính : Nghị Luận
b) gạch chân - CN ; in đậm - VN ; in nghiêng ; TN
Bất kể văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, tình hình tài chính, hay mức độ nổi tiếng như thế nào thì bệnh tật, dịch bệnh đối xử với tất cả chúng ta đều như nhau
c) bạn cho mình rõ là đoạn trích nào nhé ! đoạn :''Bất kể văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, tình hình tài chính, hay mức độ nổi tiếng như thế nào thì bệnh tật, dịch bệnh đối xử với tất cả chúng ta đều như nhau'' hay là đoạn ''Nó nhắc nhở rằng, tất cả chúng ta đều bình đẳng. Bất kể văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, tình hình tài chính, hay mức độ nổi tiếng như thế nào thì bệnh tật, dịch bệnh đối xử với tất cả chúng ta đều như nhau. Nếu bạn không tin tôi, chỉ cần hỏi Tom Hanks.''
Bài 1: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Hăng hái học tập
b. Ăn, làm thì
c. Còn chị
d. Là một học sinh
Bài 2: Khởi ngữ trong các câu lần lượt là:
a. Còn chú nó
b. Trang phục
c. Mà y
Bài 4:
a. Về chuyện hút thuốc, uống rượu, ông giáo hoàn toàn không.
b. Nói về lòng căm thù giặc, nước biển Đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
c. Phần tôi, tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.
Bài 5:
a. Mặt trời
b. Đối với những bài thơ hay
c. Ba bông hồng này
d. Đối với học sinh
e. Bao giờ cũng vậy
g. Các loại chim
h. Quyển sách này
i. Đối với các thầy giáo, đối với các bạn trẻ
"Cô đã cố ý viết sai hàng đầu tiên, vì cô muốn các em học một điều quan trọng hơn toán học: Đó là một thực tế phũ phàng của thế giới này. Các em có thể thấy rằng tôi viết đúng 9 lần, nhưng chẳng có ai khen ngợi tôi về điều đó cả. Nhưng chỉ cần tôi viết sai một lần, tôi sẽ bị cười cợt chỉ trích. Đó là bài học của hôm nay.
Tôi muốn các em nhớ rằng thế giới có thể sẽ chẳng thèm khen ngợi hay trân trọng dù các em đã làm đúng hàng triệu lần, nhưng sẽ sẵn sàng tấn công các em ngay khi các em làm sai dù chỉ một lần. Nhưng đừng nản lòng, đừng thất vọng. Hãy mặc kệ những chỉ trích đó và tiếp tục làm những điều các em cho là đúng.
Và hãy nhớ khen tặng ai đó khi họ làm đúng, điều đó rất có ý nghĩa với họ đấy!"
Sau khi tốt nghiệp Trung học, Chế Lan Viên đi dạy học ở trường tư, làm báo ở Sài Gòn và các tỉnh miền Trung.
Đáp án cần chọn là: B