Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì
Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên
Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ
Thí nghiệm
Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài
=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai
Vì cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lần thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần nên khi O2O = 2O1O thì F2 = 140:2 = 70N.
Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là:
P = 70 – 40 = 30N.
Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là: m = P:10 = 3 kg.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
Lấy 1 quả bóng bàn bẹp, dùi 1 lỗ nhỏ rồi nhúng vào nước nóng, khi đó nhựa vẫn nóng lên nở ra, nhưng quả bóng vẫn không phồng lên.
Bạn Nguyên để nguyên quả nặng trên lực kế rồi treo lên giá đỡ là không đúng. Nếu treo liên tục nó sẽ làm dãn lò xò của lực kế và làm mất độ chính xác của các lần đo sau.
Bạn Nguyên để nguyên quả nặng trên lực kế rồi treo lên giá đỡ là không đúng. Nếu treo liên tục nó sẽ làm dãn lò xò của lực kế và làm mất độ chính xác của các lần đo sau.