Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3 là: 0; 3; 6; 9 nên Y = { 0; 3; 6; 9}
Do vậy 3 ∈∈ Y; 6 ∈∈ Y; 9 ∈∈ Y; 12 ∉∉Y.
3 thuộc Y vì 3<10 và chia hết cho 3.
6 thuộc Y vì 6<10 và chia hết cho 3.
9 thuộc Y vì 9<10 và chia hết cho 3.
12 không thuộc Y vì 12>10.
Gọi số học sinh là a (0<a<300)
Vì a chia 2,3,4,5,6 đều thiếu 1
=> a+1 chia hết cho 2,3,4,6,5 (1<a+1<301)
Vì a chia hết cho 7
=> a+1 chia 7 dư 1
Ta có : BCNN(2,3,4,5,6) = 22.3.5 = 60
=>BC(2,3,4,5,6) = B(60) = {0;60;120;180;240;360;...}
Mà 1<a+1<301
=> a+1 = {60;120;180;240}
Ta có
60:7(dư4)
120:7(dư1)
180:7(dư 5)
240:7 (dư2)
Mà a+1:7(dư 1)
=> a+1=120
a =120-1
a =119
Vậy số học sinh là 119 em.
Bình phương của số nguyên \(x^2\) lớn nhất thỏa mãn \(x^2< 99\)là 81.
x lớn nhất là 9
x nhỏ nhất là -9
Hiệu của chúng là: 9 - (-9) = 18.
a) IV là 4; XXVII là 27; XXX là 30; M là 1 000.
b) 7: VII; 15: XV; 29: XXIX.
c) Có thể xếp như sau: VI - V = I.
Làm bài 6 thôi nhé =)))
6. Số học sinh lớp 6A tương ứng với phân số 1/1 = 1
=> số học sinh trung bình ứng với phân số là: 1 - 1/3 - 2/5 = 4/15
Số học sinh lớp 6A có là: 12 : 4/15 = 45 (em)
Đ/s:..
1/ Các ước nguyên của 5 là: -5; -1; 1; 5
2/ Ta có: \(\frac{3}{20}=\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=\frac{3}{2}.\frac{10}{100}=3.5.\frac{1}{100}=15.\frac{1}{100}\)
=> \(\frac{3}{20}=15\%\)
3/
a/ 2.x-2005=1945 => 2x=2005+1995 => 2x=3950
=> x=3950:2
=> x=1975
b/ \(\frac{3}{10}.x=\frac{3}{5}\)
=> \(x=\frac{3}{5}:\frac{3}{10}\) => \(x=\frac{3}{5}.\frac{10}{3}\)
=> x=2
4/ (-16).67+33.(-16)=(-16)(67+33)=(-16).100=-1600