\(\sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{8}}\) ;
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

14 tháng 4 2018

19) \(\sqrt{19-x}=19\)

\(\Rightarrow\sqrt{19-x}=\sqrt{19^2}\)

\(\Rightarrow19-x=19^2\)

\(\Rightarrow19-19^2=x\)

\(\Rightarrow x=19\left(1-19\right)=-19.18=-342\)

21) \(\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3^2}\)

\(x=\dfrac{1+9}{9}=\dfrac{10}{9}\)

24)\(\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{5}{4}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{9-5}{4}=1\)

\(\Rightarrow x=0,5\)

25) \(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2x-7}{6}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{6}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x-7}{6}=\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12x-42}{36}=\dfrac{1}{36}\)

\(\Rightarrow12x-42=1\)

\(\Rightarrow12x=43\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{43}{12}\)

27 tháng 11 2022

a: \(=\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\cdot\dfrac{18}{5}-\dfrac{6}{5}:\dfrac{-9}{5}+4\)

\(=\dfrac{18}{5}-\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{-5}{9}+4\)

\(=\dfrac{18}{5}+\dfrac{2}{3}+4\)

\(=\dfrac{124}{15}\)

b: \(=\dfrac{9}{25}\cdot\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{3}{8}:\dfrac{9}{8}\)

\(=\dfrac{9}{25}\cdot\dfrac{4}{10}-\dfrac{1}{3}\)

\(=-\dfrac{71}{375}\)

c: \(=\dfrac{7}{10}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{9}:\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{8}\)

=1+2/5

=7/5

d: \(=\dfrac{3}{7}\left(19+\dfrac{1}{3}-33-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{2}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\left(-14\right)-\dfrac{2}{7}=-6-\dfrac{2}{7}=\dfrac{-44}{7}\)

e: \(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{-2^{11}\cdot3^{11}-2^{12}\cdot3^{12}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot6}{-2^{11}\cdot3^{11}\left(1+2\cdot3\right)}=-\dfrac{2^{13}\cdot3^{11}}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{-4}{7}\)

27 tháng 7 2018

B1

a. = 7/3. ( 37/5 - 32/5)

= 7/3 . 1

= 7/3

humPhần b có gì đó sai sao lại có 3:+

c. = 4 + 6 - 3 + 5

= 12

d. = -5/21 : -19/21 : 4/5

= 25/76

B2

a. 1/4 : x =1/2 - 3/4

x = -1/4

x = 1/4 : -1/4

x = -1

b. 2 . | 2x - 3 | = 4 - (-8)

2 . | 2x - 3| = 12

| 2x - 3 | = 12:2

| 2x - 3 | = 6

| x - 3 | = 6:2

| x - 3 | = 3

=> x - 3 = +- 3

* x - 3 = 3

x = 6

* x - 3 = -3

x = 0

Chúc bạn vui vẻ yeu

28 tháng 7 2018

b. = 3 : 9/4 + 1/9 .6

= 4/3 + 2/3

= 2

21 tháng 9 2017

a)\(\sqrt{1}\)+\(\sqrt{9}\)+\(\sqrt{25}\)+\(\sqrt{49}\)+\(\sqrt{81}\)

=1+3+5+7+9

=25

b)=\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{6}{12}\)+\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{2}{12}\)+\(\dfrac{3}{12}\)

=\(\dfrac{15}{12}\)

c) =0,2+0.3+0,4

= 0.9

d) =9-8+7

=8

j) =1,2-1,3+1.4

= (-0,1)+1,4

=1,4

g) \(\dfrac{2}{5}\)+\(\dfrac{5}{2}\)+\(\dfrac{9}{10}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

= (\(\dfrac{4}{10}\)+\(\dfrac{15}{10}\)+\(\dfrac{9}{10}\))+\(\dfrac{3}{4}\)

= \(\dfrac{14}{5}\)+\(\dfrac{3}{4}\)

=\(\dfrac{56}{20}\)+\(\dfrac{15}{20}\)

= \(\dfrac{71}{20}\)

Nhớ tick cho mk nha~

30 tháng 10 2017

1.

0,2 . \(\sqrt{100}\) - \(\sqrt{\dfrac{16}{25}}\)

= 0,2 . 10 - \(\dfrac{4}{5}\)

= 2 - \(\dfrac{4}{5}\)

= \(\dfrac{6}{5}\)

30 tháng 10 2017

1/ \(0,2.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{16}{25}}\)

\(=0,2.10-0,8\)

\(=2-0,8=1,2\)

2/ \(\dfrac{2^7.9^3}{6^5.8^2}\)

\(=\dfrac{93312}{497664}=\dfrac{3}{16}=0,1875\)

3/ \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}\)

\(=0,1-0,5\)

\(=-0,4\)

4/ \(0,5.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)

\(=0,5.10-0,5\)

\(=5-0,5=4,5\)

5/ \(7.\sqrt{0,01}+2.\sqrt{0,25}\)

\(=7.0,1+2.0,5\)

\(=0,7+1=1,7\)

6/ \(0,5.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{25}}\)

\(=0,5.10-0,2\)

\(=5-0,2=4,8\)

20 tháng 8 2017

1)

a) \(\sqrt{x+2}=\dfrac{5}{7}\)

-> x+2 = \(\left(\dfrac{5}{7}\right)^{^2}\)=\(\dfrac{25}{49}\)

-> x = \(\dfrac{25}{49}-2=-\dfrac{73}{49}\)

b) \(\sqrt{x+2}-8=1\)

-> \(\sqrt{x+2}=1+8=9\)

-> \(x+2=9^2=81\)

-> x = 81 -2 = 79

c) 4 - \(\sqrt{x-0,2}=0,5\)

-> \(\sqrt{x-0,2}=4-0,5=3,5\)

-> x - 0,2 = (3,5)2 = 12,25

-> x = 12,25 +0,2 = 12,45

2) a)

Với mọi x thì: \(\sqrt{x+24}\ge0\)

=> \(\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi : x + 24 = 0 <=> x = -24

Vậy MinA = \(\dfrac{4}{7}\) khi x = -24

21 tháng 8 2017

Cảm ơn nhìu vui