K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

16 tháng 11 2022

\(\sqrt{484}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}< \sqrt{529}-\dfrac{1}{19}< \sqrt{576}-\dfrac{1}{\sqrt{7}}< \sqrt{625}-\dfrac{1}{\sqrt{8}}\)

a: \(-3< -2.15< -\sqrt{3}< 0< \dfrac{13}{7}< \sqrt{8}< \dfrac{33}{12}\)

b: \(0< \sqrt{3}< \dfrac{13}{7}< 2.15< \dfrac{33}{12}< \sqrt{8}< 3\)

15 tháng 3 2020

a)Ta có : \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)(đpcm)

b) Ta có : \(\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}>25-\frac{1}{\sqrt{6}}=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}>\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1\)(đpcm)

9 tháng 7 2015

A=I x-2 I + I x+5 I>=I x-2-x-5 I=7

Vậy minA=7 <=> -2<= x <= 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

22 tháng 10 2016

a) 1,(3) = 10+(3-1)/9 =12/9 = 4/3

...................

b) chẳng hiu dau bai

c) = 5 ; =7 ; = 10

22 tháng 10 2016

hình như b hỏi \(\sqrt{49}\) bằng mấy ă bn Linh

5 tháng 5 2018

a)-3<-2<-\(\sqrt[]{3}\)<0<\(\dfrac{13}{7}\)<\(\dfrac{33}{12}\)<\(\sqrt{8}\)<15

b)|0|<|-\(\sqrt{3}\)|\(\dfrac{13}{7}\)|<|-2|<|\(\dfrac{33}{12}\)|<\(\sqrt{8}\)<|-3|<15