Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Tính trạng phân bố đều ở hai giới mà kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau chỉ có thể giải thích do  tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trong tế bào chất.

8 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

30 tháng 8 2019

Đáp án C

Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:

(1) Phong lan bám trên cây gỗ

→ Đây là mối quan hệ hội sinh (phong lan có lợi và cây gỗ không bị hại).

(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu

→ Đây là mối quan hệ  cộng sinh, cả 2 bên đều có lợi và cung cấp chất dinh dưỡng cho nhau.

(4) Chim mỏ đỏ và linh dương

→ Đây là mối quan hệ hợp tác (chim mỏ đỏ bắt các con vật ký sinh trên da linh dương).

(5) Lươn biển và cá nhỏ

→ Đây là mối quan hệ hợp tác cùng nhau săn mồi và kiếm thức ăn trong những rặng san hô.

(3) Cây nắp ấm và ruồi

→ Đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác (cây nắp ấm sử dụng dinh dưỡng là ruồi).

(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.

→ Đây là mối quan hệ ký sinh (cây tầm gửi sử dụng chất dinh dưỡng từ cây gỗ và có khả năng tự tổng hợp thêm chất dinh dưỡng cho chính nó nhưng không cung cấp lại cho cây gỗ chất dinh dưỡng nào).

Có 2 mối quan hệ hợp tác giữa các loài: 4, 5. 

30 tháng 3 2019

Đáp án B

Có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là (3): hội sinh, (5): cộng sinh.

Còn (1): ức chế cảm nhiễm

(2), (4): kí sinh

12 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

23 tháng 10 2019

Đáp án B

- (1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm: các loài cá tôm bị hại, loài tảo giáp không có lợi cũng không bị hại.

- (2) và (4) là mối quan hệ kí sinh – vật chủ, loài kí sinh được lợi, loài vật chủ bị hại.

- (3) là mối quan hệ hội sinh: loài cá ép được lợi, loài cá lớn không được lợi cũng không bị hại.

- (5) là mối quan hệ công sinh, đôi bên đều có lợi và mối quan hệ này nhất thiết phải có

10 tháng 2 2019

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi) 

20 tháng 5 2017

Đáp án : B

Các mỗi quan hệ hỗ trợ khác loài là 2, 3, 1, 6

Các mối quan hệ hỗ trợ giữa các lòi gồm hội sinh , cộng sinh, hợp tác

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4.

1 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) cạnh tranh: - -

(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –

(3) kí sinh: - +

(4) hội sinh: 0 +

(5) sinh vật ăn sinh vật: + -

Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5