Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:
L = {N; H; A; T; R; A; N; G}
Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?
Lời giải:
Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.
Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.
Bài 2
Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;
b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;
c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.
Lời giải:
Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen
a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Do đó tập hợp D gồm các phần tử: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11
Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.
c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U
Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.
HT nhé , Cố lên
23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.
23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.
24a.
x+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
2y-1 | -1 | -13 | 13 | 1 |
2y | 0 | -12 | 14 | 2 |
x | -16 | -4 | -2 | 10 |
y | 0 | -6 | 7 | 1 |
Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13
24b.
x-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
xy+1 | -1 | -11 | 11 | 1 |
xy | -2 | -12 | 10 | 0 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
y | -12 | 0 |
Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11
23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.
23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.
24a.
x+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
2y-1 | -1 | -13 | 13 | 1 |
2y | 0 | -12 | 14 | 2 |
x | -16 | -4 | -2 | 10 |
y | 0 | -6 | 7 | 1 |
Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13
24b.
x-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
xy+1 | -1 | -11 | 11 | 1 |
xy | -2 | -12 | 10 | 0 |
x | -9 | 1 | 3 | 13 |
y | -12 | 0 |
Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
Bài 3. a/
đường thẳng 1cắt 200 đường thằng còn lại tạo ra 200 giao điểm
đường thăng 2 cắt 199 đường thẳng còn lại tạo ra 199 giao điểm
cứ làm như vậy đến hết. thì mỗi điểm được tính 2 lần
Vậy có số giao điểm là: 1+ 2 + ... + 200= 201 x 200 : 2= 20100 (gđ)
b/ công thức chung là: n (n+1) : 2
vì có 201 đường thẳng và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm có nghĩa là chỉ có 2 điểm cùng đi qua 1 điểm,nên được tính 2 lần,suy ra sẽ có 200 đường thẳng cắt nhau
số giao điểm có được là:(201.200):2=20100
vậy có tất cả 20100 giao điểm
a)ta có: n.(n-1) :2 = 1128
=> n.(n-1)= 1128.2= 2256= 2^4.3.47= 48.47
vậy n = 48
b) n.(n-1) :2 = 2017
=> n.(n-1)= 2017.2= 4034=2.2017
vì 2017 là số nguyên tố nên 4034 không thể phân tích được thành tích của hai số tự nhiên liên tiếp
vậy số giao điểm của các đường thẳng đó không thể là 2017
a,Có n điểm đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào đồng quy
=>Số giao điểm là:
n . (n-1) : 2=1128
n . (n-1)= 2256=48.47
=> n = 48
Vậy có tất cả 48 đường thẳng
b, không thể vì ko AD đc vào công thức \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\)
học tốt
Bạn Nguyễn Ngọc Linh có thể trả lời lại phần b được không ạ. Bạn viết tắt mình không hiểu.
????????????