Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Sang năm con lên bảy" mang đến thông điệp về sự trưởng thành và nhận thức về thế giới xung quanh. Bài thơ cho thấy sự thay đổi của con khi trưởng thành, từ việc nghe thấy tiếng chung cho đến việc chỉ còn nghe tiếng người nói với con. Điều này có thể thể hiện sự mất đi của sự trong sáng và khám phá tinh thần của tuổi thơ.
Bài thơ cũng nhấn mạnh về sự khác biệt giữa thời thơ và thời trưởng thành. Chim không còn biết nói, gió chỉ biết là, cây chỉ còn là cây, đại bàng không trở về và chuyện ngày xưa chỉ là chuyện ngày xưa. Điều này cho thấy sự mất đi của sự kỳ diệu và sự ngây thơ trong cuộc sống khi trưởng thành.
Thông điệp chính của bài thơ là sự nhận thức về sự thay đổi và sự mất đi trong quá trình trưởng thành. Bài thơ khuyến khích chúng ta hãy trân trọng và tận hưởng những khoảnh khắc khắc trong tuổi thơ, vì sau này khi trưởng thành, chúng ta sẽ không còn cảm nhận được những điều kỳ diệu và thơ ngây như trước đây.
...
Thông điệp qua bài thơ: nên biết trân trọng thời thơ ấu khi bản thân ta có một trí óc sáng tạo, trái tim đơn giản dễ hạnh phúc và khi lớn lên rồi hãy sống có nghĩa sống cố gắng phát triển bản thân để "giành" được nhiều điều ta muốn như cuộc sống tốt, đạt được ước mơ, hoài bão của mình.
Ý nghĩa của bài thơ: thể hiện nên sự trân quý tuổi thơ ấu là đẹp đẽ, vui tươi, hồn nhiên nhất trong đời mỗi người và bản thân nên trân trọng thời gian được nhìn ngắm cuộc đời dù là khi nhỏ tuổi dù là khi trưởng thành; hãy luôn cố gắng để bản thân đạt được hành phúc tốt đẹp mình mong muốn.
Bài thơ trên được viết theo thể thơ 5 chữ: Đúng
Phương thức biểu đạt là tự sự, miêu tả kết hợp biểu cảm: Sai
=> Đúng là phương thức biểu đạt là biểu cảm kết hợp với tự sự miêu tả
Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con: khi lớn lên và từ giã thời thơ ấu, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng đáng tự hào. Để có được hạnh phúc, con phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình (không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện đời xưa, nhờ sự giúp đỡ của Ông Bụt, Bà Tiên…). Nhưng hạnh phúc mà con tìm được trong đời thực sẽ thật sự là của con (do chính bàn tay và khối óc của con làm ra), sẽ đem đến cho con niềm tự hào kiêu hãnh.
Đoạn thơ trên, người cha muốn nói với con rằng: Khi con lớn, từ giã tuổi ấu thơ để bước vào cuộc đời thực với biết bao thử thách nhưng rất tự hào. Để có hạnh phúc, người cha muốn nói rằng con phải trải qua bao khó khăn, vất vả bằng chính đôi bàn tay và khối óc của con. Hạnh phúc do chính con tạo dựng đó là cuộc sống thực của con và đó là niềm sung sướng nhất đời con.
https://h.vn/ly-thuyet/de-bai-neu-cam-nhan-cua-em-ve-bai-tho-sang-nam-con-len-bay-cua-vu-dinh-minh.2775/
Biện pháp so sánh hơn kém: Hạnh phúc khó khăn hơn mọi điều con đã thấy.
Biện pháp so sánh khẳng định khi lớn lên, để đạt được hạnh phúc không hề dễ dàng nhưng khi tìm kiếm, đạt được và trân trọng những hành phúc bình dị từ chính hai bàn tay mình làm nên, con người sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tham khảo:
Qua đoạn thơ cho thấy tình cảm của người cha dành cho con. Người cha muốn nói với con rằng: Thời ấu thơ là thơi gian trong sáng nhất, vui tươi nhất. Nó chứa chan bao nhiêu niề vui và nỗi buồn. Nó như một xứ sở thần tiên. Ai cũng đi qua và khi đi hết đến cánh cửa ra về ta sẽ nuối tiếc về những thứ đã qua. Nhưng khi đi qua cánh của của xứ ở ấy ta lại được đến với xứ sở khác. Trong câu " Chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con" như là người con đã trở về, đã bước qua xứ sở thần tiên ấy để bước tới với đời thực. Khi qua cánh cửa ấy, người cha muốn người con thật vững vàng, thật can đảm và phải biết nỗ lực. Ông muốn con mình trở nên thành đạt để hạnh phúc và tất cả điều đó đã được chứng minh ở trong những câu thơ tiếp theo. Người bố nói rằng hạnh phúc rất khó khăn, mọi điều người con đã thấy, những là con dành lấy ở hai bàn tay con tức là để có được hạnh phúc thì phải tốn công sức khổ luyện siêng năng chăm chỉ và người con đã biết rõ điều đó nhưng người bố tiếp tục ủng hộ con bằng câu chứng minh ( 2 câu cuối). Chốt lại qua đó, em thấy được sự dạy dỗ, bảo ban ân tình và tình thương con của người bố trong đoạn thơ kia.
Chúc bạn học tốt!
Tác gia đã muốn nói:mọi người ai ai cũng phải từ giã tuổi thơ để lớn khôn,ai ai cũng phải trải qua sự khó khăn vk nó sẽ giúp con người trưởng thành
- Nêu đc những ý cơ bản mà người cha muốn nói với con :
+ Khi lớn lên và từ giã thời ấu thơ , con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng rất đáng tự hào.
+ Để có được hạnh phúc , còn phải rất vất vả , khó khăn vì giành lấy hạnh phúc bằng lao động , bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình ( không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dangftrong các câu chuyện cổ tích , nhờ sự giúp đỡ của những ông bụt,bà tiên,...)
+ Nhưng hạnh phúc mà con giành đc trong cuộc đời thực sẽ thực sự là của con ( do chính bàn tay và khối óc của con người làm ra ), sẽ đem đến cho con niềm tự hào , kiêu hãnh.
đung thì tick nha . Chúc bn lun học tốt
Thanks you bn đợi chiều nay lấy kết quả từ cô giáo mk sẽ tick
Câu 1 :
Chim không còn biết nói
Gió chỉ còn biết thổi
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây
Đậu trên cành khế nữa