K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

S = 30 + 31 + ..... + 353
3S = 31 + ..... + 354
3S - S = 2S = 354 - 1 
2S - S = S = \(\frac{3^{54}-1}{2}\)
chữ số tận cùng : 5 
 

31 tháng 12 2015

chtt

7 tháng 12 2015

\(S=3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{66}+3^{68}\)

\(S=1+3^2+3^4+3^6+...+3^{66}+3^{68}\)

\(9\text{S}=3^2+3^4+3^6+...+3^{66}+3^{68}+3^{70}\)

\(9\text{S}-S=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{66}+3^{68}+3^{70}\right)-\left(1+3^2+3^4+3^6+...+3^{66}+3^{68}\right)\)

\(S=3^{70}-1\)

Mà \(3^{70}=3^{4.17+2}\)

=> \(3^{70}\) có chữ số tận cùng là 2

Vậy \(3^{70}-1\) có chữ số tận cùng là 1

 

3 tháng 1 2017

nhớ  

chữ số tận cùng của S là 1

cách mình lôi thôi lắm chắc bạn ko biết đâu

3 tháng 1 2017

Nhận xét: Cứ bốn số tự nhiên liên tiếp như trên thì tổng sẽ có 2 chữ số tận cùng là 40 nên Chữ số tận cùng của S sẽ là 200:4=50 và + với 1(30 do dư ra) nên chữ số tận cùng sẽ là 40+1=41.

tk nha

3 tháng 9 2016

1/ \(S=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{100}=\left(1+2+2^2+...+2^{99}\right)+2^{100}-1=S+2^{100}-1\)

\(\Rightarrow S=2^{100}-1\)

2/ Mọi số tự nhiên có tận cùng bằng 6 thì lũy thừa của nó luôn tận cùng là 6.

Ta có : \(2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}\)  luôn tận cùng là 6

=> S tận cùng là 5

3/ \(S+1=2^{100}=\left(2^{50}\right)^2\) là một số chính phương