\(\frac{x^2-10x+25}{3x^2-75}\)
tính giá trị của biểu thức t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

(Không ghi đề bài)

= (x - 5)²/ [x.(x² - 25)]

=  (x - 5)² / [x.(x - 5).(x+5)]

= (x-5) / x.(x+5)

Thay x = -3/5

=> (-3/5-5) / [-3/5.(-3/5+5)]

= -28/5 : (-3/5 . 22/5)

= -28/5 : (-66/25)

=  -28/5 . -25/66

= 70/33

Đây nhé!! Chúc bạn học tốt!!✨

17 tháng 12 2020

a, \(A=\frac{x^2-10x+25}{3x^2-75}=\frac{\left(x-5\right)^2}{3\left(x^2-25\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{3\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-5}{3\left(x+5\right)}\)

b, Ta có x = -3/5 

\(\frac{-\frac{3}{5}-5}{3\left(-\frac{3}{5}+5\right)}=\frac{-\frac{28}{5}}{3.\frac{22}{5}}=\frac{-\frac{28}{5}}{\frac{66}{5}}=-\frac{14}{825}\)

17 tháng 12 2020

\(A=\frac{x^2-10x+25}{3x^2-75}\)

\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{3\left(x^2-25\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{3\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(A=\frac{x-5}{3\left(x+5\right)}\)

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x+1+x}{x+1}:\dfrac{3x^2+x^2-1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{x-1}{2x-1}\)

b: Thay x=1/3 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{3}-1\right):\left(\dfrac{2}{3}-1\right)=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-1}{3}=2\)

11 tháng 4 2018
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
5 tháng 6 2020

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

29 tháng 4 2020

a) \(A=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{x^2-25}-\frac{5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

\(=\frac{x}{x-5}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5}{x+5}\)

\(=\frac{x\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x-25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2+5x-10x-5x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-5}{x+5}\)

Vậy \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

b) Ta có \(A=\frac{x-5}{x+5}\left(x\ne\pm5\right)\)

Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{x-5}{x+5}\)phải nhận giá trị nguyên

=> \(x-5⋮\)x+5

Ta có x-5=(x+5)-10

Thấy x+5 \(⋮\)x+5 => 10 \(⋮\)x+5 thì \(\left(x+5\right)-10⋮x+5\)

mà x nguyên => x+5 nguyên 

=> x+5\(\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

ta có bảng

x+5-10-5-2-112510
x-15-10-7-6-4-305
ĐCĐKtmtmtmtmtmtmtmktm

Vậy x={-15;-10;-7;-6;-4;-3;0} thì \(A=\frac{x-5}{x+5}\)nhận giá trị nguyên

9 tháng 2 2017

a/ ĐKXĐ ....

A=\(\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}\)

=\(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}+...+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}\)

=\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x-5}\)

=\(-\frac{5}{x^2-5x}\)

b/ \(x^3-x+2=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\left(x-1\right)^2+1\right)=0\)

<=> x=-1, thay vào tính nốt

24 tháng 12 2018

\(a,x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

- Thay \(x=0\) vào biểu thức A, ta được :

\(\frac{0-5}{0-4}=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

- Thay \(x=3\) vào biểu thức A, ta được :  

\(\frac{3-5}{3-4}=\frac{-2}{-1}=2\)

24 tháng 12 2018

\(b,B=\frac{x+5}{2x}-\frac{x-6}{5-x}-\frac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{-\left(2x^2-2x-50\right)}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x-5\right)}+\frac{2x\left(x-6\right)}{2x\left(x-5\right)}+\frac{-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)

12 tháng 2 2018

a) - Bạn quy đồng tính giá trị trong ngoặc trước (mẫu chung là 3x(x-1))

- Chia với số ngoài ngoặc rồi rút gọn các thừa số chung của tử và mẫu.

- Lấy kết quả vừa tìm được trừ với số kia (quy đồng nếu không cùng mẫu)

b) Dùng kết quả rút gọn được ở câu a và thay vào x = 6013

12 tháng 2 2018

giải ra luôn đi bn mk lm r mà ra kết quả kiểu j ik