Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\forall a\) ta có:
\(B=\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x^2}\)
\(B=\left|x+1\right|-\left|x\right|\)
Xét 2 trường hợp
- Th1: \(-1\le x< 0\) thì |x + 1| = x - 1; |x| = -x, ta có:
B = (x + 1) - (-x)
B = x + 1 + x
B = 2x + 1
- Th2: \(x\ge0\) thì |x + 1| = x + 1; |x| = x, ta có:
B = (x + 1) - x
B = 1
a) Sửa đề: -(x-1)2+3
Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi
\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức -(x-1)2+3 là 3 khi x=1
b) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-x^2+1\le1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(1-x^2\) là 1 khi x=0
1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)
2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.
\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.
$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.
$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.
Do đó áp án đúng là C.
3)
a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)
\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)
Do đó pt vô nghiệm.
b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)
e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)
g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)
h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)
f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)
\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
a)
\(8\sqrt{x}=x^2\Leftrightarrow 8\sqrt{x}=\sqrt{x^4}\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x^4}-8\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x^3}-8)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x^3}-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(\sqrt{x}\right)^3=2^3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)
b)
Ta có: \(|5x-3|=|x-7|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=x-7\\5x-3=7-x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-4\\6x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vì x≥−1x≥−1 nên x+1≥0x+1≥0. Do đó theo định nghĩa căn bậc hai ta có: √(x+1)2=x+1(x+1)2=x+1
Tương tự theo định nghĩa căn bậc hai, x và - x là hai giá trị căn bậc hai của x2x2
Nhưng √x2x2 là giá trị không âm.
Nếu x≥0x≥0 thì √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1−x=1B=x+1−x=1
Nếu x < 0 thì - x > 0 và √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1+x=2x+1B=x+1+x=2x+1.