R1

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/jeTP1ng.jpg
1 tháng 11 2020

R=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)

=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)

=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)

17 tháng 4 2017

a) Thanh nam châm bị hút vào ống dây.

b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm lại bị hút vào ống dây.

18 tháng 4 2017

a.Treo thanh nam châm gần một ống dây (hình 30.1 SGK). Đóng mạch điện

\(\Rightarrow\) Nam châm bị hút vào ống dây

b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 1 2016

Điện học lớp 9

3 tháng 4 2020

A. Tăng n lần do

\(R=\frac{\rho l}{S}\)

3 tháng 4 2020

Chọn A :Tăng n lần

17 tháng 4 2017

-Khi đóng công tắc K ,đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm bị dịch chuyển.

==>Điều đó chứng tỏ dây dẫn AB đã chịu tác dụng của lực từ khi có dòng diện.

19 tháng 5 2017

Dạng năng lượng ban đầu

Dạng năng lượng cuối cùng mà ta

nhận biết được

Hóa năng

Thành cơ năng, trong thiết bị C.

Thành nhiệt năng, trong thiết bị D.

Quang năng

Thành nhiệt năng, trong thiết bị E.

Điện năng

Thành cơ năng, trong thiết bị B.

+ Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Máy khoan, máy bơm nước.

+ Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị: Nồi cơm điện, mỏ hàn. bàn là.

19 tháng 6 2020

thấu khính hội tụ chỉ cho ảnh thật, không có ảnh ảo

16 tháng 8 2017
U(V) 0 1 2,5 3,5 5 6
I(A) 0 0,3 0,75 1,05 1,50 1,8

Áp dụng công thức \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}\) nhé !

Vd đặt U1=x Ta có \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}->\dfrac{0,75}{1,05}=\dfrac{x}{3,5}=>x=2,5V\)

Tương tự \(\dfrac{x}{0,75}=\dfrac{1}{2,5}=>x=0,3A\)

Tiếp theo \(\dfrac{1,05}{1,5}=\dfrac{3,5}{x}=>x=5V\)

\(\dfrac{1,5}{x}=\dfrac{5}{6}=>x=1,8A\)

Tùy theo chỗ trống cần điền là U hay I thì bạn đặc x theo chỗ trống cần điền nhé

26 tháng 9 2017

Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v

Tóm tắt :

\(U_{MN}=60V\)

\(R_1=18\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=20\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_A=?\)

Giải :

Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :

\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)

b) Số chỉ của ampe kế là :

\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

Đáp số : a) \(30\Omega\)

b) \(I_A=2A\)

26 tháng 9 2017

Hỏi đáp Vật lý