Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tập tính của thỏ: thỏ sống bình thường thì đào hang làm nơi trú ẩn và sinh sản, và dễ dàng nhận biết mùi của chính nó, thỏ sống thành bầy và thông thường số cái nhiều hơn đực, thông thường sự rụng trứng của thỏ cái xảy ra trong lúc phối giống, thỏ cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lông ở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ, chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, v..v..
- Cách nuôi:
+ Điểu kiện nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hưởng trực tiếp đối với thỏ. Khi nhiệt độ thấp hơn 10ºC thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khi nhiệt độ từ 25 – 30ºC thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thường không hoạt động. Tai được xem là bộ phận phát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môi trường nóng. Nếu nhiệt độ môi trường trên 35ºC thỏ sẽ bị stress nhiệt do thân nhiệt tăng cao. Thỏ có ít tuyến mồ hôi dưới da, thải nhiệt chủ yếu qua đường hô hấp, trời nóng quá thì thỏ thở nhanh nếu nhiệt độ lên 45ºC thì thỏ có thể chết nhanh. Thỏ rất nhạy cảm với ẩm độ thấp (40 – 50%), nhưng ẩm độ quá cao cũng không thích hợp. Ẩm độ trong không khí từ 70 – 80% là tương đối thích hợp đối với thỏ.
+ Điều kiện môi trường:
Lồng thỏ ở phải dọn sạch sẽ tránh bụi bặm, cần được vệ sinh lồng chuồng thường xuyên. Hết sức chú ý đến các loại thức ăn rau cỏ còn dư lại trong lồng làm cho bị ẩm mốc và ẩm độ cao trong lồng dễ gây bệnh đường hô hấp cho thỏ. Trường hợp muốn ghép thỏ sơ sinh vào thỏ mẹ khác để nuôi ta nên sử dụng một số chất có mùi thoa trên cả thỏ con của thỏ mẹ và thỏ con ghép vào để thỏ mẹ không phân biệt được, để sau một giờ nhốt chung mà thỏ mẹ không phân biệt được thì coi như là sự ghép thành công.
+ Điều kiện về âm thanh:
Cơ quan thính giác thỏ rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện và chúng cũng rất nhát dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.
+ Điều kiện về thức ăn:
Manh tràng lớn gấp 5 đến 6 lần dạ dày và nhu động của ruột yếu do đó thức ăn nghèo chất xơ hoặc chứa nhiều nước (thức ăn thô xanh, củ quả) dễ phân huỷ tạo thành các chất khí làm thỏ dễ chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy. Thỏ ăn nhiều thức ăn thô xanh (rau, lá, cỏ) điều này phù hợp với yêu cầu sinh lý tiêu hoá, bảo đảm thường xuyên chất chứa trong dạ dày và manh tràng tránh được cảm giác đói và gây rối loạn tiêu hoá. Lượng nước trong cơ thể thỏ chiếm khoảng 60 – 90% thể trọng, nước rất cần thiết cho quá trình trao đổi chất, phát triển thai và sản xuất sữa… Vì vậy cần phải cung cấp nước uống đầy đủ cho thỏ.
Tham khảo:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
THAM KHẢO:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | - Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. | - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | - Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
I - ĐỜI SỐNG
* Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.
Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ
Dùng chuồng kim loại vì thỏ có tập tính gắm nhấm
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
- Vì thỏ là động vật gặm nhấm, răng thỏ dài ra theo thời gian, khi không đủ thức ăn thỏ sẽ gặm chuồng dẫn đến hỏng chuồng.
Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn đồng thời cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.
Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ở ngực và xung quanh vú để lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.
Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng nếu để nhốt thỏ vào chuồng tre hoặc gỗ thỏ sẽ gặm nhấm làm cho chuồng bị hỏng và thỏ sẽ có thể thoát ra ngoài
vậy nuôi thỏ nên nhốt vào chuồng sắt
-Không ngốt thỏ trong chuồng làm bằng tre nứa, vì răng thỏ mọc dài rất nhanh nên sẽ sinh ra hiện tượng là thỏ sẽ gặm những thứ đó để răng đỡ mọc dài. Và hình thức ăn của thỏ là gặm nhấm, nên những chuồng trại như vậy sẽ ko thích hợp để nuôi thỏ
Hihihihihihihihihihi!!!!! MK CHỈ BIẾT ĐẾN ĐÂY THÔI.
Cấu tạo ngoài của thỏ Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi ...
Vì thỏ có cơ quan thính giá rất tốt. Thỏ rất nhạy cảm với tiếng động dù là rất nhẹ chúng cũng phát hiện, khi nghe tiếng động thỏ nhát, dễ sợ hãi, do vậy trong chăn nuôi tránh tiếng động ồn ào cho thỏ. Trong đêm tối mắt vẫn nhìn thấy mọi vật, do vậy thỏ vẫn có thể ăn uống ban đêm cũng như là ban ngày.
Nicer my friend ^^