K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Chọn C

17 tháng 11 2021

A

A

B

17 tháng 11 2021

18. A

19. A

20. B

22 tháng 10 2020
Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai
Hoàn cảnh ra đời

- Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản ngày càng tăng cường áp bức bóc lột công nhân làm thuê.

- Đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân được phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng. Thực tế đấu tranh đòi hỏi cần một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.

- Ngày 28-9-1864, Quốc tê thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.

- Sự phát triển mạnh của phong trào công nhân, đặc biệt là sự ra đời của tổ chức công nhân ở các nước, đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

- Ngày 14-7-1889, nhân kỉ niệm 100 năm phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pa-ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.

Những hoạt động chủ yếu

- Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội (từ 9 - 1864 đến 7 - 1876 tiến hành 5 đại hội)

+ Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ.

+ Thông qua những nghị quyết quan trọng: tán thành bãi công, thành lập công đoàn, đấu tranh có tổ chức, đòi ngày làm 8 giờ và cải thiện đời sống công nhân.

Hoạt động Quốc tế thứ hai

- Thông qua các Đại hội và nghị quyết; sự cần thiết thành lập chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.

- Tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động.

Vì sao tan rã?

- Diễn ra tình trạng mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.

- Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã của Quốc tế thứ hai.

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt cảm ơn mban rat nhieuu!!!đa tạ mb:<< 1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm...
Đọc tiếp

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt 
cảm ơn mban rat nhieuu!!!

đa tạ mb:<<

 

1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?
2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?

3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?

4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm 1914 đến năm 1918 Em hãy liên hệ với bản thân trong việc góp phần chống bạo lực hiện nay?

5.nền văn hóa Xô Viết có đóng góp như thế nào cho văn hóa nhân loại?

6.Hãy phân tích tác động của chính sách mới của tổng thống ru-dơ-ven đối với nước Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933?

7.Cách mạng tháng 10 Nga đã ảnh hưởng đến con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc như thế nào?

8.Vì sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng lớn nhất giải nhất để lại hậu quả nặng nề nhất?

9.Vì sao phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại?

10.xét chính sách mới của tổng thống Mĩ ru-dơ-ven?

1
16 tháng 12 2022

1. Chế độ phong kiến suy yếu, Trung Quốc giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn-> Trung Quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc.

2. Hậu quả: 

+ Kinh tế: Nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề, mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm

+ Chính trị - xã hội: Số người thất nghiệp tăng nhanh ở các nước, người dân sống trong cảnh nghèo đói. Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng lên đã dẫn đến các phong trào đấu tranh diễn ra ở khắp các nước tư bản

+ Quan hệ quốc tế : Từ cách giải quyết của cuộc khủng hoảng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc làm chủ nghĩa phát xít hình thành và nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.

3. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc.

- Chính trị và xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền

- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buọc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

- Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay trưng binh, công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

16 tháng 12 2022

camon  bn

 

12 tháng 6 2021

Tham khảo:

Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế:

- Thông qua các hoạt động của mình, Quốc tế thứ nhất đã truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác.

30 tháng 4 2019

Từ khi thành lập (1864) đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế. Qua các kì đại hội được tổ chức hằng năm, Quốc tế thứ nhất đã đấu tranh chống lại những tư tưởng phi vô sản, chủ nghĩa cơ hội.

13 tháng 9 2016

- Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế.

- Đoàn kết, thống nhất các lực lượng vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ ngĩa Mác.