K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hệ cơ quan

Các thành phần

Tuần hoàn

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy.

Hô hấp

Khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Tiêu hóa

Tim

Các mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Bài tiết

2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Sinh sản

Cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung

Đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối

24 tháng 2 2018

Hệ cơ quan

Các thành phần

Tuần hoàn

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, gan, tụy.

Hô hấp

Khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Tiêu hóa

Tim

Các mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Bài tiết

2 thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu

Sinh sản

Cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung

Đực: Tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối

15 tháng 1 2020

Bảng j đâu bạn????????Nguyễn Kim Chi

15 tháng 1 2020

Trả lời:

Hệ cơ quan Đặc điểm (A) Cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chỉ lên cạn (B)
Tiêu hóa Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tụy.
Hô hấp Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí. x
Tuần hoàn Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhỉ và 1 tâm thất.
Bài tiết Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Thần kinh Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển
Sinh dục Ếch đực không có cơ quan giao phối. Ếch cái thụ tinh ngoài, đẻ trứng. x

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 1 2018

Tên đại diện

Đặc điểm nơi sống

Hoạt động

Tập tính tự vệ

1. Cá cóc tam đảo

Chủ yếu sống trong nước

Chủ yếu ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

2. Ếch ướng lớn

Ưa sống ở nước hơn

Ban đêm

Dọa nạt

3. Cóc nhà

Chủ yếu sống trên cạn

Chủ yếu ban đêm

Tiết nhựa độc

4. Ếch cây

Chủ yếu sống trên cây, bụi cây

Ban đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

5. Ếch giun

Sống chui luồn trong hang đất

Cả ngày và đêm

Trốn chạy, ẩn nấp

Những câu lựa chọn

– Chủ yếu sống trong nước

– Chủ yếu sống trên cạn

– Ưa sống ở nước hơn

– Chủ yếu sống trên cây, bụi cây

– Sống chui luồn trong hang đất

– Ban đêm

– Chủ yếu ban đêm

– Chiều và đêm

– Cả ngày và đêm

– Trốn chạy, ẩn nấp

– Dọa nạt

– Tiết nhựa độc

3 tháng 2 2018
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân: hình thoi Giamr sức cản không khí khi bay
Chi trước:cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay),cản không khí, hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt giúp chân bám bặt vào cành cây và khi hạ cánh
Lông ống:có các sợi lông làm thành phiến lông làm cho cánh chim khi bay dang ra tạo nên một diện tích rộng

Lông tơ: có các sợi lông mãnh làm thành chùm lông xốp

giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đầu chim nhẹ
Cổ : dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

3 tháng 2 2018

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Thân: Hình thoi

Giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước: Cánh chim

Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt

Bám chặt vào cành cây, khi hạ cánh

Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiên mỏng

Làm cánh chim hai giang ra tạo thành một diện tích rộng

Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp

Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ

Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

Làm đầu chim nhẹ

Cổ: Dài, khớp đầu với thân

Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

17 tháng 11 2016

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

12 tháng 12 2018

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

9 tháng 3 2022

1.d
2.c
3.a

26 tháng 5 2017

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan Các thành phần
Tuần hoàn Tim 4 ngăn, các mạnh máu
Hô hấp Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành
Tiêu hóa Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách
Bài tiết Thận
Sinh sản Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực
24 tháng 2 2018

+ Giống :

- Xương đầu

- Cột sống : Xương sườn , xương mỏ ác

- Xương chi : Đai vai , chi trên ; đai hông , chi dưới

+ Khác :

* Xương thỏ :

- Có 7 đốt sống cổ

-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành )

- Các chi thẳng góc , nâng cơ thể lên cao

* Thằn lằn :

- Có nhiều đốt sống cổ hơn

- Xương sườn có cả đốt thắt lưng

- Các chi nằm ngang

CHÚC BẠN HỌC TỐT thanghoa

24 tháng 2 2018

– Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

– Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang

16 tháng 12 2021

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngựcvà phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ  phát triển,  tác dụng như bộ xương (còn gọi  bộ xương ngoài).

16 tháng 12 2021

cứu gấp

 

Câu 3;

-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt
Câu 4:
Là học sinh chúng ta cần bảo vệ động vật hoang dã bằng những biện pháp:
- Tuyên truyền, giải thích cho mọi người biết và bảo vệ chúng.
- Không xâm hại đến môi trường sống của chúng, không phá rừng, tích cực tham gia các hoạt động trồng rừng mà địa phương, cơ quan tổ chức.
- Chụp ảnh và gửi hình động vật hoang dã cho những cơ sở uy tín nhằm bảo tồn chúng.
20 tháng 3 2017

2. lớp lưỡng cư :

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

VAI TRÒ
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế làm thực phầm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.