K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nêu tên và nơi phân bố các loại đất và khoáng sản trong tỉnh Quảng Nam, ta có thể tham khảo lược đồ tự nhiên của tỉnh này. Lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam cho chúng ta thông tin về địa hình, đất đai và tài nguyên tự nhiên của tỉnh.

 

Lời giải:

Theo lược đồ tự nhiên tỉnh Quảng Nam, các loại đất và khoáng sản phân bố như sau:

 

1. Đất phèn: Đất phèn phân bố chủ yếu ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh như Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức và Thăng Bình.

 

2. Đất phù sa: Đất phù sa phân bố ở các vùng ven biển và sông ngòi của tỉnh như Hội An, Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.

 

3. Đất đỏ: Đất đỏ phân bố rải rác trên khắp tỉnh Quảng Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi phía Đông như Nông Sơn, Đại Lộc, Đông Giang và Phước Sơn.

 

4. Đất sét: Đất sét phân bố ở các vùng sông ngòi và vùng ven biển của tỉnh như Tam Kỳ, Điện Bàn, Duy Xuyên và Quế Sơn.

 

Về khoáng sản, tỉnh Quảng Nam có nhiều loại khoáng sản như đá granit, đá vôi, đá cuội, đá cẩm thạch, đá bazan, đá cẩm thạch

Một số khoáng sản ở Quảng Nam :

- Vàng: Bồng Miêu, Đăk Sa

- Than đá: Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm

-  Uran: Thạnh Mỹ

- Felspat: Đại Lộc, Đại An, Lộc Quang

- Cát thủy tinh:  Hương An (Quế Sơn), Bình Tú, Tân An, Khương Đại, Liễu Trì (Thăng Bình)

- Đá vôi: A Sờ và Thạnh Mỹ

25 tháng 1 2021

vàng than đá  uran felspat cát thủy tinh đá vôi 

8 tháng 5 2023
Tên nhóm đấtĐới khí hậu
1.đ pốt dônđới ôn hòa
2.đ xám hoang mạc và bán hoang mạcđới nóng
3.đ đen thảo nguyên ôn đớiđới ôn hòa
4.đ vàng nhiệt đớiđới nóng
5.đ kháccó ở 3 đới
  

 

 

 

Thảm khảo nha bạn yeu

10 tháng 3 2021

- Một số khoáng sản và công dụng của chúng:

  + Than đá: nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng.

  + Sắt: nguyên liệu cho công nghiêp luyện kim.

  + Đá vôi: làm vật liệu xây dựng.



 

12 tháng 1 2021

đồng, chì, kẽm, sắt, thiếc, vàng, bạc (mỏ nội sinh).

muối, kim cương, đá vôi, cát, sỏi, vôi, cao lanh, than đá, dầu mỏ  (mỏ ngoại sinh)

Xin lỗi nha ! Mình chỉ biết vậy thôi

đồng, chì, kẽm, sắt,... dùng làm cho công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu (mỏ nội sinh).

muối, kim cương, đá vôi, cát, sỏi, vôi,... (mỏ ngoại sinh).

Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A. Kim loại đenB. Phi kim...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A. Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A. Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

C. Gió Đông Nam.

Câu 11: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là

A. sóng, thủy triều và dòng biển.

B. sóng và các dòng biển.

C. sóng và thủy triều.

D. thủy triều và các dòng biển.

Câu 12: Sóng là gì?

A. Là sự chuyển động của nước biển.

B. Là sự dao động tại chỗ của các hạt nước biển và đại dương.

C. Là sự chuyển động của nước do gió tạo ra.


 
D. Là sự dao động của nước biển do động đất sinh ra.

Câu 13: Sông chính, phụ lưu và chi lưu hợp lại với nhau tạo thành

A. mạng lưới sông.

B. lưu vực sông.

C. hệ thống sông.

D. dòng sông.

Câu 14: Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều?

A. Do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

B. Do Trái Đất có sức hút.

C. Do sự vận động của nước biển và đại dương.

D. Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 15: Sông là gì?

A. Là dòng chảy của nước từ nơi địa hình cao về nơi địa hình thấp.

B. Là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

C. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

D. Là dòng chảy của nước trên bề mặt lục địa.

Câu 16: Căn cứ để phân chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương là

A. vĩ độ.

B. kinh độ.

C. bề mặt tiếp xúc.

D. nơi xuất phát.

Câu 17: Hai hệ thống sông lớn nhất của Việt Nam là

A. sông Hồng và sông Cửu Long.

B. sông Hồng và sông Đồng Nai.

C. sông Thái Bình và sông Cửu Long.

D. sông Thái Bình và sông Đồng Nai.

Câu 18: Hai thành phần chính của đất là gì?

A. Chất khoáng và chất hữu cơ.

B. Chất mùn và không khí.

C. Nước và không khí.

D. Chất hữu cơ và nước.

Câu 19: Sinh vật có mặt ở đâu trên Trái Đất?

A. Các lớp đất đá, khí quyển.

B. Các lớp đất đá và thủy quyển.

C. Các lớp đất đá, khí quyển, thủy quyển

D. Khí quyển và thủy quyển

Câu 20: Gió là

A. sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.

B. sự chuyển động theo chiều thẳng đứng của không khí.

C. sự chuyển động của không khí từ biển vào đất liền.

D. sự chuyển động của không khí từ đất liền ra biển.

6
23 tháng 5 2021

c1 a 

c2 c 

c3 d 

c4 a

c5 b

c6 c

c7 d

c8 a

c9 b .....c10. c

23 tháng 5 2021

1A

2C 

3B

4B

5D

6C

7C

8D

9C

10B

11A

12B

13C

14D

15B

16C

17A

18A

19C

20A

( MN giúp e vs ạ ).Câu 1: Khoáng sản làA. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?A.Kim loại...
Đọc tiếp

( MN giúp e vs ạ ).

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

2

Câu 1: Khoáng sản là

A. những tích tụ tự nhiên khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng.

B. những tích tụ vật chất trong lòng đất, được con người khai thác và sử dụng.

C. những nơi tập trung các loại nguyên tố hóa học trong lớp vỏ Trái Đất.

D. những nguồn nhiên liệu và nguyên liệu của ngành công nghiệp.

Câu 2: Phân theo công dụng, dầu mỏ thuộc loại khoáng sản nào?

A.Kim loại đen

B. Phi kim loại.

C. Nhiên liệu.

D. Kim loại màu.

Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí?

A. Khí Ôxi.

B. Khí Nitơ.

C. Khí Cacbon.

D. Khí Hiđrô.

Câu 4: Ranh giới của các vành đai nhiệt trên Trái Đất là

A. các chí tuyến và vòng cực.

B. các đường chí tuyến.

C. các vòng cực.

D. đường xích đạo.

Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu?

A. 2 đới.

B. 3 đới.

C. 4 đới.

D. 5 đới.

Câu 6: Khí áp là

A. sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

B. sự chuyển động của không khí.

C. sức ép của không khí lên lớp vỏ Trái Đất.

D. sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp.

Câu 7: Nguyên nhân nào sinh ra gió ?

A. Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vùng.

B. Do sự khác nhau về độ cao.

C. Do sự chênh lệch khí áp cao và khí áp thấp giữa hai vùng.

D. Do sự khác nhau về vĩ độ.

Câu 8: Các loại gió chính trên Trái Đất là

A. gió Tín phong và gió Đông cực.

B. gió Tín phong và gió Tây ôn đới.

C. gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

D. gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.

Câu 9: Căn cứ để phân chia khối khí nóng và khối khí lạnh là gì?

A.Độ cao.

B. Vĩ độ.

C. Nhiệt độ.

D. Kinh độ.

Câu 10: Loại gió nào thổi thường xuyên trong đới nóng (đới nhiệt đới)?

A. Gió Đông cực.

B. Gió Tín phong.

C. Gió Đông Bắc.

D. Gió Đông Nam.

Làm lại do lỗi nhé !

1. A

2. C

3. B

4.A

5.D

6.A

7.C

8.D

9.C

10.B

Tham khảo:

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số

1 tháng 6 2017

- Khoáng sản đá vôi: Tạo nên danh lam thắng cảnh, núi đá vôi, hang động đá vôi đẹp.

-Khoáng sản thiếc: phục vụ cho việc công nghiệp chế biến

Địa phương em có khoảng sản bô xít, cát, sỏi, muối mỏ,...

16 tháng 6 2020

- Một số khoáng sản là :

+ Khí đốt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN NĂNG LƯỢNG , công dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất

+ Kim cương : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN PHI KIM LOẠI , công dụng được mọi người tạo ra những sản phẩm đẹp nhờ chúng như : nhẫn kim cương , vòng kim cương , ... Ngoài ra chúng còn được mang ra xuất khẩu với các nước khác

+ Sắt : thuộc nhóm KHOÁNG SẢN KIM LOẠI ( KIM LOẠI ĐEN ) , chúng được ngưởi ta làm ra các sản phẩm đẹp nhờ nó như : ray tàu , ...

- Một số khoáng sản ở địa phương em là :

+ Đồng : kim loại này được người dân trong vùng rùng rất nhiều , khoáng sản này đóng góp cho mọi người rất nhiều công dụng như : làm dây điện . ( Điện là thứ đang rất cần thiết cho thế giới ngày nay )

+ Than đá : Được dùng cũng phổ biến . Họ dùng để đốt lên làm lửa sưởi ấm vào mùa đông , tạo ra lửa để phục vụ cho công việc nấu ăn