K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2022

Trong lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có hình ảnh bó lúa vàng được đặt ở vị trí trung tâm của lá cờ.

- Bởi vì hình ảnh bó lúa vàng tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo của các nước Đông Nam Á là nông nghiệp trồng lúa nước

- Hình ảnh bó lúa cũng gợi nhắc về nền văn minh lúa nước – một nền văn minh bản địa của cư dân ở Đông Nam Á.

- Hình ảnh bó lúa (với 10 nhánh lúa) còn tượng trưng cho 10 nước tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á, thể hiện ước mơ cùng nhau gắn kết tạo dựng tình bạn và đoàn kết, nhằm xây dựng cộng đồng ASEAN hòa bình, phát triển vững mạnh và ổn định.

12 tháng 10 2023

- Những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á là: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo và Thiên chúa giáo. Những tôn giáo này có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của cư dân Đông Nam Á, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt giữa các quốc gia. Ví dụ: Phật giáo tiểu thừa là quốc giáo ở Thái Lan; Hồi giáo là quốc giáo ở In-đô-nê-xi-a…

5 tháng 1 2021

1.Văn học Ấn độ.

2.Ấn Độ giáo, Phật giáo

 

24 tháng 2 2023

- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á

- Vì:

+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.

+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)

+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.
Nguồn : sưu tầm

 

24 tháng 2 2023

- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á

- Vì:

+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền thống liên tục của dân tộc.

+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm, khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)

+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.

12 tháng 10 2023

- Nghệ thuật kiến trúc ở Đông Nam Á phát triển mạnh và đạt nhiều thành tựu ở cả ba dòng kiến trúc dân gian, tôn giáo và cung đình.

+ Trong kiến trúc dân gian, nhà sàn được coi là một biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á

+ Kiến trúc tôn giáo đa dạng với hệ thống chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh đường, nhà thờ. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình kiến trúc du nhập từ bên ngoài, kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á phổ biến với các công trình kiến trúc Hin-đu giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

+ Kiến trúc cung đình điển hình là hệ thống cung điện tại các kinh đô tiêu biểu như: Thăng Long (Việt Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào), Phnôm-pênh (Cam-pu-chia),...

- Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm được chạm khắc công phu, độc đáo và chịu ảnh hưởng rõ nét của điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc. Phổ biến là các tác phẩm điêu khắc mang tính chất tôn giáo, như tượng thần, tượng Phật và phù điêu.

4 tháng 3 2018

Đáp án C

27 tháng 12 2022

Giúp em với ạ 

20 tháng 6 2018

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

4 tháng 9 2018

Chọn C

12 tháng 4 2017

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.

Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.



27 tháng 8 2018

Giai cấp thống trị : - Vua

- Quý tộc, quan lại,...

Giai cấp bị trị : - Nông dân công xã

- Nô lệ

Giải thích : Do nền kinh tế các nước phương Đông chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở kinh tế nông nghiệp

24 tháng 11 2018

Chọn A