Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
1.
- Sự suy giảm đa dạng sinh học do phá rừng là:
+ Giảm đa dạng thực vật
+ Giảm đa dạng động vật
- Tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra:
+ Giảm đa dạng sinh học
+ Gây ra lũ quét, sạt lở đất
2.
- Các tác hại của suy giảm đa dạng sinh học là:
+ Gây đe dọa, tuyệt chủng một số loài sinh vật+ Đẩy nhanh sự biến đổi khí hậu
- Nguyên nhân cần bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người
Những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức.
- Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
- Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
- Các thiên tai như cháy rừng, núi lửa,…
Một số hoạt động khác của con người gây ra suy giảm đa dạng sinh học:
- Đốt rừng làm rẫy.
- Xây dựng đập thủy điện ảnh hưởng đến môi trường sống tự nhiên của các loài.
- Chuyển đổi các phương thức sử dụng đất: mở rộng các khu công nghiệp, các khu đô thị,…
- Xả rác thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường sống.
- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:
+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.
+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.
- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ
- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác
=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.
- Những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:
+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
- Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: đốt rừng làm rẫy, xây dựng đập thủy điện, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…