Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các điểm gần trục quay sẽ có bán kính nhỏ hơn các điểm ở xa trục quay. Khi đó tốc độ của các điểm gần trục quay nhỏ hơn tốc độ các điểm xa trục quay, dẫn đến chúng chuyển động coi như chậm hơn nên nhìn những điểm gần trục quay rõ nét hơn.
- Lực F1 có mômen lực là \(M_1=F_1d_1\) và có tác dụng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Lực F2 có mômen lực là \(M_2=F_2d_2\) và có tác dụng làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ.
⇒ Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là mômen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ bằng với mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ.
- Thời gian chuyển động của vật A là: t = t’- t0 = 11 – 8 = 3 h
- Quãng đường mà vật A đi được là: s = v.t = 40.3 = 120 km
- Vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở Hình 4.3 tại thời điểm 11 h: nằm trên trục Ox cách gốc tọa độ O 120 km.
Thông qua quan sát, ta thấy tọa độ tính theo phương ngang của hai viên bi A và viên bi B đều không thay đổi, và đều trong cùng một khoảng thời gian
Mặt khác, ta có \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{x}{t}\)
(do vật không đổi chiều chuyển động). Tọa độ x không đổi, thời gian như nhau, nên vận tốc không thay đổi
\(\Rightarrow v_x=v_0\)Khi ngừng đẩy thì xe sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Khi ngừng đẩy xe vẫn tiếp tục chuyển động thêm một đoạn rồi mới dừng lại.
1.
- Khi thay đổi lực nâng \(\overrightarrow F \)ta thấy thước quay quanh trục vuông góc với thước và đi qua điểm A
- Khi thước đang đứng yên ta có thể áp dụng được quy tắc moment lực được. Cách áp dụng:
+ Buộc dây vào đầu B và treo vào một điểm cố định, khi đó thước sẽ đứng yên
2.
Ta có thể áp dụng được quy tắc moment lực. Cách áp dụng:
+ Cách 1: Để thẳng thanh cứng và cho thanh tựa vào tường, khi đó thanh sẽ đứng yên
+ Cách 2: Để thanh nằm ngang trên mặt bàn nhám.
1.
- Hình 21.2a, thước OA quay theo chiều kim đồng hồ
- Hình 21.2b, thước OA quay ngược chiều kim đồng hồ
2.
- Hình 21.2a:
Ta có F = 4 N; d = 50 cm = 0,5 m
=> Moment lực trong hình 21.2a là: M = F.d = 4.0,5 = 2 (N.m)
- Hình 21.2b:
Ta có F = 2 N; d = 50.cos200 cm = 0,5. cos200 m
=> Moment lực trong hình 21.2b là: M = F.d = 2.0,5.cos200 = 0,94 (N.m)
- Trong chuyển động tròn, mỗi điểm trên bán kính đều có cùng tốc độ góc, nhưng vì mỗi điểm này có quãng đường khác nhau nên vận tốc khác nhau.
- Những điểm thuộc phần trục quay có quãng đường nhỏ hơn những điểm ở xa trục trục quay nên vận tốc của những điểm ở gần trục quay nhỏ hơn vận tốc ở những điểm xa trục quay
=> Phần cánh quạt ở gần trục quay rõ hơn phần ở xa trục quay.