K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

A

28 tháng 9 2021

Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?

A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).

B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).

C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).

D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).

30 tháng 5 2019

Đáp án D

15 tháng 2 2017

Đáp án D

5 tháng 1 2022

4,2,3,1

14 tháng 12 2021

D

14 tháng 12 2021

ko chắc nha!

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

Làm đc bài lớp 9 cơ á ;-;""

24 tháng 10 2023

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:

- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.

- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.

- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.

- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.

- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.

33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?A/ Nelson Mandela.B/ Phidel Castro.C/ Allende.D/ Ortega.35- Chế độ...
Đọc tiếp

33- Tổ chức nào đã lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

B/ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

D/ Đại hội dân tộc Phi (ANC).

34- Ai là người trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

35- Chế độ phân biệt chủng tộc – Apartheid bị hoàn toàn sụp đổ vào năm nào ?

A/ 1959.

B/ 1975.

C/ 1993.

D/ 1994.
 

36- Sau khi giành được độc lập, khu vực nào đã bị lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau”của Mỹ ?

A/ Đông Nam Á.

B/ châu Phi.

C/ Mỹ Latin.

D/ Đông Âu.

37- Quốc gia nào được mệnh danh là “Hòn đảo anh hùng” trong phong trào đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Chile.

B/ Nicragua.

C/ Cuba.

D/ Brazil.

38- Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo quốc Cuba ?

A/ tướng Batista thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba.

B/ Phidel Castro chỉ huy cuộc tấn công vào pháo đài Moncada.

C/ Cuba tuyên bố tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D/ Mỹ tiến hành cấm vận Cuba.

39- Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Cuba đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Nelson Mandela.

B/ Phidel Castro.

C/ Allende.

D/ Ortega.

40- Hiện nay, đất nước Cuba theo chế độ chính trị nào ?

A/ xã hội chủ nghĩa.

B/ liên bang.

C/ tư bản chủ nghĩa.

D/ quân chủ lập hiến.

1
25 tháng 11 2021

33/D

34/A

35/C

36/C

37/C

38/B

39/ B

40/A

20 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: C

Hiệp ước Bali (2-1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.

- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

 

17 tháng 12 2017

Sau 20 năm bình thường hóa quan hệ (11/7/1995), từ hai nước cựu thù, Việt - Mỹ đã trở thành những người bạn, đối tác toàn diện và tin cậy.Việt Nam và Mỹ bắt đầu những nỗ lực cải thiện quan hệ ngoại giao đầu tiên từ những năm 1980. Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận Việt Nam. Tháng 1/1995, Mỹ và Việt Nam ký Hiệp định thiết lập Văn phòng Liên lạc tại thủ đô mỗi nước.

Ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệ giữa hai quốc gia. Một trong những kết quả rõ rệt về tiến triển trong quan hệ song phương Việt - Mỹ suốt 20 năm qua là số lần thăm cấp cao giữa lãnh đạo hai nước ngày càng tăng.

Chuyến thăm quan trọng đầu tiên là sự kiện Tổng thống Bill Clinton đến Việt Nam vào giữa tháng 11/2000. Ông cũng là tổng thống Mỹ đầu tiên đến Việt Nam sau khi chiến tranh kết thúc.

Ngày 19/6/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải là lãnh đạo chính phủ Việt Nam đầu tiên thăm Mỹ sau khi hòa bình lập lại. Thủ tướng đã thảo luận với Tổng thống George Bush về sự ủng hộ của Mỹ với nỗ lực tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam.

Giữa tháng 11/2006, Tổng thống George Bush thăm chính thức Việt Nam khi tham dự cuộc họp APEC tổ chức ở Hà Nội.

Đến tháng 6/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trở thành người đứng đầu nhà nước đầu tiên của Việt Nam sang Mỹ sau giai đoạn chiến tranh. Ngày 25/6/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn đại biểu Việt Nam đã đến Nhà Trắng để hội đàm với Tổng thống George Bush. Thủ tướng Việt Nam và Tổng thống Mỹ đã ra tuyên bố chung sau cuộc hội đàm.

Chuyến thăm Mỹ cuối tháng 7/2013 của Chủ tịch Trương Tấn Sang đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ song phương. Sau cuộc hội đàm tại Nhà Trắng ngày 25/7/2013, Chủ tịch Trương Tấn Sang và Tổng thống Barack Obama đã xác lập Quan hệ Đối tác Toàn diện giữa Việt Nam và Mỹ.

Từ ngày 6/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chính thức thăm Mỹ. Đây là lần đầu tiên một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến Mỹ. Tổng Bí thư và Tổng thống Barack Obama đã đưa ra Tuyên bố Tầm nhìn Chung sau cuộc hội đàm ngày 7/7. Ông Obama cũng nhận lời mời của Tổng Bí thư về chuyến thăm Việt Nam trong tương lai gần.