Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Em sẽ nói với bà rằng: "Cháu biết ơn nhiều lắm những món quà ý nghĩa ngon lành bà cho, biết ơn tình yêu thương bà dành cho cháu qua những tấm bánh hay quả trái nào đó".
Tham khảo!
C1:Ngôi kể : kể theo ngôi thứ ba
Nhân vật chính: Cô bé bán diêm
Thể loại truyện cổ tích
C2:
...trước kia , khi bà chưa về với thượng đế chí nhân , bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao !"
→→ BPTT:
- Nói giảm nói tránh ( về với thượng đế chí nhân_ chết)
C3:
-Từ láy: sung sướng, ngoan ngoãn
->Hôm nay trông bạn ấy sung sướng lạ thường.
1. Từ láy: "mộc mạc", "nhũn nhặn"
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và đặc tả chi tiết vẻ đẹp của dòng và màu tre.
2. Từ láy: "cười cười", "run run".
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và miêu tả chi tiết hành động của người bà.
3. Từ láy: "buồn bã"
Tác dụng: Tăng tính biểu đạt cho câu văn và diễn tả tâm trạng cảm xúc của cô bé đang gặp khó khăn không có tiền mua thuốc cho mẹ.
1. Trạng ngữ: "Từ đó"
Tác dụng: chỉ thời gian bắt đầu có tên "hoa cúc trắng" đồng thời là từ thay thế cho một thông tin đã được nhắc tới trước đó.
2. Trạng ngữ "ngày xưa"
Tác dụng: chỉ thời gian bổ sung thêm thông tin để người đọc hiểu rõ thời điểm diễn ra sự việc.
3. Trạng ngữ "Đã hai năm nay"
Tác dụng: chỉ thời gian bổ sung thêm thông tin để người đọc hiểu rõ thời gian cơn đau chân đã hành hạ người bà.
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 4 = 3 ( dm)
Chu vi mảnh tấm bìa đó là:
( 12 + 3 ) x 2 = 30 ( dm)
Đáp số: 30dm.
Câu 1 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : miêu tả
Câu 2 : So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật khác có nét tương đồng giúp cho hình ảnh so sánh càng tăng thêm sức gợi hình gợi cảm . Hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên là : - giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng , nghe như tiếng chuông đồng . - Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn , khuôn mặt bà tôi hình như vẫn còn tươi trẻ .
Câu 3 : Đối tượng miêu tả trong đoạn trích trên là : Bà . 4 chi tiết miêu tả bà trong đoạn trích trên là :
- Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp , tươi vui , và ko bao h tắt
- Lưng hơi còng , bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn
- Khi bà tôi mỉn cười , hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh , dịu hiền khó tả
- Tóc bà tôi đen , dày kì lạ , phủ kín cả hai vai , xõa xuống ngực , xuống đầu gối
Câu 4 : qua đoạn trích em hiểu tình cảm đối vs gia đình là
- Pk luôn bt yêu thương gia đình quan tâm nhưng người xung quanh mk , pk luôn cố gắng để gia đình tự hào về bản thân
- Những nếp nhăn trên gương mặt của bà , của ông , của cha , của mẹ hay những mái tóc bạc thưa lưa thể hiện đc sự hi sinh cao cả sâu sắc vì gia đình con chấu của các baacj trên . Vì vậy pk luôn luôn biết ơn và tự hào về hộ .
K và kb nếu có thể
a) Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?
Văn kể.
b) Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?
Gồm : Ông , Bà và người cháu
tính cách của ông và cháu được miêu tả:
ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..
Tính cách của bà được miêu tả:
Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”
c) Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.
phần này e tự lm nha
Tham Khảo
a) Văn kể.
b) Gồm : Ông , Bà và người cháu
tính cách của ông và cháu được miêu tả:
ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..
Tính cách của bà được miêu tả:
Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”
c)..............................................................
Câu 1: Nếu em là người cháu trong văn bản, mỗi lần bà cho quà em sẽ nói với bà lời cảm ơn/ "Cháu cảm ơn bà rất nhiều ạ".
Câu 2: Trong cuộc sống, em thường đến thăm ông bà vào đợt nghỉ hè hoặc lễ Tết. Mỗi lần em về thăm ông bà đều có cảm giác thoải mái và vui vẻ vì có thời gian ở bên cạnh ông bà của mình nhiều hơn.
Câu 3: Thông điệp của văn bản: Mỗi người chúng ta hãy trân trọng và yêu thương ông bà của mình nhiều hơn. Chúng ta cũng có một phần trách nghiệm cùng bố mẹ báo hiếu đối với ông bà - những người dành cho chúng ta tình yêu thương vô điều kiện nhất.