K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
23 tháng 5 2022

Tham Khảo

 

a) Văn kể.

b) Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

Tính cách của bà được miêu tả:

 Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

c)..............................................................

 Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông...
Đọc tiếp

 

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

 

0
      Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !"....
Đọc tiếp

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

        Hai ông cháu tôi đang tưới cây thì bà đi chợ về. Trong làn kĩu kịt bao nhiêu là thứ. Bà thở dốc, mặt tai tái và trán lấp dấp mồ hôi.Ông bảo bà bị cảm nắng và cuống quýt lấy khăn ấm lau mồ hôi, đánh gió cho bà. Một lúc thì bà bảo : “ Tôi đỡ nhiều rồi. Để tôi dạy đi làm cơm cho lũ trẻ kẻo chúng đói lắm rồi !". ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi... Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

(Theo Lê Duy)

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................................................................

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

1
23 tháng 5 2022

a)      Đoạn văn trên là văn miêu tả hay văn kể chuyện?

Văn kể.

b)      Nhân vật chính trong đoạn văn là những ai ? Tính cách các nhân vật được miêu tả như thế nào ?

Gồm : Ông  , Bà và người cháu

tính cách của ông và cháu được miêu tả:

ông cháu tôi cùng đáp : “Bà nằm nghỉ đi ! Thử để cho ông cháu tôi trổ tài nấu bếp một hôm xem nào !”. Bà đồng ý, nhưng rồi đến bữa, bà phải cười chảy nước mắt vì những món đặc sắc có một không hai của mấy ông cháu tôi : món thịt chiên cháy đen, món cá rán nát nhừ, món canh thừa muối, mựn đến rụt lưỡi..

Tính cách của bà được miêu tả:

 Bà bào : “ Lỗi tại bà rồi. Để bà phái dạy lũ cháu gái môn nữ công gia chánh mới được.”. Ông gật gù : “Bà nói có lí”

c)      Viết phần mở đoạn và phần kết đoạn cho đoạn văn.

phần này e tự lm nha

23 tháng 5 2022

chị có thể giúp em phần c đc ko ạ em đang cần :33

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng...
Đọc tiếp

gửi e aya aya anh làm hộ e r đấy 

Hôm nay, bà nội tôi lên chơi. Mẹ tôi nghỉ việc, ở nhà làm cơm đón bà.

Mới sáng tinh mơ, mẹ đã chuẩn bị làn, túi để đi chợ. Mẹ rủ tôi cùng đi với mẹ. Tôi "dạ" liền và hí hửng đi theo.
Ra tới chợ, tôi lẽo đẽo bám theo mẹ. Chợ mới sáng sớm mà sao đông người thế. Trong chợ đủ loại tạp hóa và đủ màu sắc. Mẹ mua nhanh để ra về. Ra ngoài cổng chợ, mẹ thở phào nhẹ nhõm rồi lẩm bẩm:

- Chẳng biết có thiếu gì không nhỉ? Ừ, mà xem. Mẹ cầm giấy ghi thực đơn rồi quay sang nhìn tôi nói: Con gái đứng đây trông nhé, mẹ quay lại mua mấy bó hành.

Mẹ lách dòng người chen vào. Lát sau, mẹ quay ra với nụ cười tươi rói trên môi. Hai mẹ con tôi vội vã về.
Tôi và mẹ bước vào cổng, con Mích từ trong nhà chạy ra vẫy đuôi rối rít. Bố tôi lúi húi lau xe. Chắc là bố chuẩn bị đón bà. Tôi thầm nghĩ.

Hai mẹ con bắt tay ngay vào công việc. Đầu tiên, tôi giúp mẹ nhặt rau, vo gạo. Ngày thường tôi làm nhàn vậy mà hôm nay lại quýnh lên, chẳng biết có phải vì hồi hộp không. Mẹ thì luôn mồm nhắc tôi, tay vẫn không ngừng hoạt động. Mùi thơm bay ngào ngạt. Tôi hít lấy hít để. Sao hôm nay mẹ tôi nấu cơm lắm món ngon đến thế!

Khi mẹ cất tiếng nói mãn nguyện nhìn mâm cơm cũng là lúc con Mích mừng rỡ chạy ra cửa. Tôi sung sướng cùng hai em ùa ra chào bà:

- Bà, hoan hô bà đã lên!

Bà ôm tôi vào lòng, cốc nhẹ lên trán:

- Bố cô, sao lớn nhanh thế!

Mẹ tôi vội vã chào bà rồi chuẩn bị nước cho bà tắm. Bà tắm xong vào nhà. Cả gia đình tôi quây quần bên mâm cơm bốc khói nghi ngút. Bé Việt và Thúy lau nhau nhắc ghế cho bà và bố mẹ, chỉ mỗi tôi là chúng nó không nhắc. Tôi nguýt dài một cái. Việt len lén nhìn tôi cười khì.

Mâm cơm mẹ tôi làm thật thịnh soạn. Giữa mâm mẹ không quên để một bát cà muối. Đó là món bà tôi thích lắm. Bố cầm đũa lên so. Vừa chia đũa, bố vừa nói:

- Con mừng là mẹ đã lên thăm chúng con. Các cháu vui lắm đấy mẹ ạ. Chúng con cũng vui, lâu quá mới được gặp mẹ mà.

Bà cười, đôi mắt bà sáng lấp lánh. Dường như bà đang vui lắm thì phải. Bà ngắm khắp lượt mọi người, nhìn bằng ánh mắt âu yếm. Tôi gắp cho bà một quả cà thật to. Thúy trêu tôi: "Mời gì không mời đi mời cà". Tôi chông chế: "Tại bà thích cà". Bà cười móm mém xoa đầu tôi. Mẹ nhìn bà cười và nói:

- Mẹ nếm thử các món con nấu xem nào. Món nào mẹ cùng phải nếm đấy nhé.

Bà gật đầu:

- Ừ! Ừ! Từ từ chứ, nhiều món thế này cơ mà. Mẹ ăn sao hết!

Căn nhà tôi bỗng trở nên ấm cúng lạ thường. Trong tiếng cười tôi nhận thấy niềm vui lấp lánh trong ánh mắt mọi người. Hết thảy ai cũng gắp thức ăn chúc bà. Bà cứ cười nói:

- Từ từ thôi chứ, để mẹ còn ăn hết đã, gắp thức ăn cho mẹ nhiều thế!

Bố hỏi bà:

- Mẹ ơi, năm nay mùa tốt chứ ạ?

- Còn phải nói. Tốt nhất vùng đấy con ạ! - Bà nói rồi quay sang ba chúng tôi: - "Mấy cây ổi chín lắm chờ mãi chẳng ai về. Nhớ mọi năm ba đứa bé tí, thế mà bây giờ đã lớn vổng lên rồi. Mẹ nó mát tay đấy".

Mẹ nhìn chúng tôi vui lắm. Bà và bố mẹ nói rất nhiều chuyện. Chúng tôi chăm chú ngồi nghe. Mà cũng chỉ biêt nghe thôi chứ chẳng lẽ cắm cúi ăn. Thỉnh thoảng, bà hỏi chúng tôi về chuyện học hành, chuyện trường lớp. Bé Việt bi bô nói bằng cái giọng ngọng nghịu. Cả nhà ồ lên. Tôi cảm thấy lòng ấm áp lạ kỳ.

Những bữa cơm như vậy có lẽ chẳng bao giờ tôi quên. Trong tôi lúc nào cũng ngân lên tiếng cười của bà, bố mẹ và Thúy, Việt, ấm áp đến lạ kì.

0
Ngày nảy ngày nay, ở 1 vương quốc xa xôi (có lẽ gần công viên phần mềm nào đó), có 2 vợ chồng già sống tại 1 làng ven biển. Người chồng có lẽ là một IT man đã về hưu. Họ sống rất đơn giản, ông lão ngày ngày ra biển đánh cá, bà vợ chỉ quanh quẩn bên chiếc máy tính Pentium II cũ kỹ mà họ đã chắt chiu dành dụm biết bao nhiêu năm trời mới có được. Bà chỉ ao ước giá như mình có...
Đọc tiếp

Ngày nảy ngày nay, ở 1 vương quốc xa xôi (có lẽ gần công viên phần mềm nào đó), có 2 vợ chồng già sống tại 1 làng ven biển. Người chồng có lẽ là một IT man đã về hưu. Họ sống rất đơn giản, ông lão ngày ngày ra biển đánh cá, bà vợ chỉ quanh quẩn bên chiếc máy tính Pentium II cũ kỹ mà họ đã chắt chiu dành dụm biết bao nhiêu năm trời mới có được. Bà chỉ ao ước giá như mình có được 1 chiếc máy tính khá hơn, miễn sao có thể chạy được Windows XP, HĐH mà bà được biết là hay và thú vị hơn Windows 98 trước giờ bà vẫn xài.

Một hôm, người chồng giong thuyền ra khơi đánh cá. Trong lúc loay hoay với cái lưới, xui rủi làm sao…1 con cá mập lọt vào rồi bị mắc kẹt, không thể nào thoát thân ra.”Vận may đã đến”, ông lão thầm nghĩ. Với con cá này, ông sẽ bán cho nhà hàng hải sản, có tiền, ông sẽ đổi cho bà 1 cái máy vi tính mà bà mong đợi bấy lâu. Bỗng nhiên con cá mập thốt lên:

Ối, ông lão ơi, ông đừng bán tui cho nhà hàng, tội ngiệp tui, tui ko phải là 1 con cá mập bình thường, tui có thể cho ông điều ước mà ông hằng mong đợi.

Ông lão nghĩ tới ước mơ của bà vợ ở nhà, bèn bảo:
- Được, ta sẽ thả ngươi, nhưng ngươi phải cho ta 1 bộ máy tính có thể chạy được Windows XP. Ngươi có làm được ko?

Con cá mập cười phì:
- Hehe, chuyện đó vô cùng đơn giản, ông hãy quay về nhà đi, ông sẽ thấy điều kỳ lạ.

Ông lão giải thoát cho con cá mập, rồi quay thuyền vào bờ. Tuy nhiên, ông cũng chưa tin lắm.

Biển gơn sóng lăn tăn, nắng vàng rực rỡ…
Vừa về đến nhà, ông đã nghe tiếng bà vợ reo lên:
- Ông ơi, tôi vừa trúng giải đặc biệt nhắn tin tổng đài 19001…mấy lung tung đây nè. Giải thưởng là 1 máy tính Pentium IV công nghệ siêu phân luồng đấy.

Thấy vui trong bụng vì sự may mắn của mình, ông lão bèn kể cho bà vợ nghe về câu chuyện con cá mập. Đó là năm 2000. Chỉ vài năm sau, vào 1 buổi tối, bà lão bảo chồng:
- Ông ơi, bi giờ người ta xài con ”đu 2 co” gì đó rồi. Sáng mai ông ra biển bảo con cá mập cho tui cái máy đó nhé. Mà nè, ông nhớ dặn nó phải cài sẵn bản “vít-xì-ta”có bản quyền nhé, thời nay ko xài được phần mềm crack như trước đây đâu.

Hôm sau, ông lão gọi cá mập lên và kể cho nó nghe đòi hỏi của bà vợ yêu quý với vẻ miễn cưỡng, trong lòng có chút áy náy. Con cá mập nhìn ông và bảo:
- Uh, ông về đi, chuyện đó để tui lo, sẽ xong ngay thôi…

Sóng biển cuộn mạnh, bầu trời đầy mây…
Về đến nhà, ông thấy bà vợ ngồi trước chiếc máy tính mới, màn hình LCD mới toanh, vẻ mặt hớn hở. Ông lão tự nhủ: chắc bà ấy ko đòi gì thêm nữa…rồi ông lão lặng lẽ trở lại với công việc của mình.

Nhưng chỉ 1 tuần sau, nghe bên nhà hàng xóm có người bên Mỹ gửi về cái laptop Sony Vaio, bà vợ lại đứng ngồi ko yên, suốt ngày cằn nhằn ông lão
- Thời bi giờ ai mà xài cái máy để bàn thô kệch này nữa. Người ta xài toàn “láp-tốp” hàng hiệu như con “Vai-Ồ” kia kìa. Ông ra mà bảo con cá mập của ông cho tôi 1 cái “láp-tốp”ngay. Đã xin thì fải xin thứ gì đó thiệt cao cấp, thiết đắt tiền.

Lòng buồn rầu vì lòng tham của vợ, ông lão lang thang ra biển. Ông thốt lên:
- Cá mập ơi, giúp tôi với, bà vợ của tôi, bả ko chịu cái máy tính vừa rồi. Bà ấy muốn cái Sony Vaio thật hiện đại cơ, xin cá mập hãy giúp tôi với.
Cá mập hiện lên, tỏ vẻ ko vui
- Được, ông về đi, nhưng hãy nhớ lấy: lòng tham vô hạn sẽ bị trừng phạt.
Nói xong cá mập biến mất, biển nổi sóng dữ dội…

Với cái laptop mới, bà vợ bắt đầu xài Wi-Fi, tối ngày “chat chit”. Một lần, máy tính bị nhiễm virus, bà vợ nổi cáu, đập luôn chiếc laptop. Bà tức giận bảo ông:
- Ông ra mà bảo con cá mập của ông hãy cho tôi cái máy nào thật bền bỉ, sử dụng đơn giản, không bị virus, không bị treo máy và phải tuyệt đối trung thành, nghe theo lệnh tôi. Đi ngay đi, không thì biết tay tôi đấy.

Ông lão lại thất thểu ra biển, nói với cá mập ước muốn of bà vợ. Cá mập tức giận không nói gì, quẫy đuôi lặn mất. Biển nổi sóng, sấm chớp ầm ầm…
Về đến nhà, ông lão không thấy máy tính, cũng chẳng thấy laptop. Chỉ có bà vợ ngồi buồn xo bên cạnh chiếc máy tính bỏ túi Casio…loại 8 số đời đầu!!!

3
15 tháng 4 2020

mình xin kể truyện cười

15 tháng 4 2020

Trả lời :

- Bài này bạn chế trong truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" (Sgk) Văn 6 tập 1

- Chúc học tốt !

- Tk cho mk nha !

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi...
Đọc tiếp

Trong cuộc đời của mỗi người, ai cũng đã từng mắc lỗi. Riêng tôi cũng đã có sai lầm mà làm cho tôi có một bài học đáng nhớ trong cuộc đời. Đó là lúc tôi đi về quê vào hè năm ngoái.

Khi đến nơi, ông bà tôi rất vui. Mọi người đã cùng nhau vui chơi, nói về tình hình học tập của tôi trong thời gian vừa qua. Một hôm, khi đang rượt đuổi chú chó của ông trong nhà, tôi đã vô tình làm rơi chiếc bình xuống sàn nhà, chiếc bình mà ông rất quý. Nó đã vỡ, khi ông nghe thấy tiếng động lạ, bèn chạy đến ngay. Tôi sợ ông la, liền đổ tội cho chú chó :”Thưa ông, cháu không có làm vỡ chiếc bình của ông đấy”. Ông đã cười thầm và đi chỗ khác. Tôi đã dọn dẹp chúng và chạy thật nhanh đến mẹ, kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ bảo :”Con hãy nhận lỗi và xin lỗi với ông ngay đi, mẹ nghĩ ông sẽ tha thứ cho con bởi vì con không cố ý mà”. Thế nhưng mà tôi vẫn còn lo sợ. Sáng hôm sau, khi ra về, tôi cảm thấy rất có lỗi với ông, tôi liền chạy vào và nói hết sự thật, cứ tưởng ông sẽ la tôi, thế mà ông lại cười và nói :”Thực ra, ông đã biết hết mọi chuyện nhưng ông chỉ muốn để cháu nhận lỗi thôi”.Và cuối cùng, tôi đã lên đường sau lời tạm biệt ông.

Từ đó trở đi, tôi rất cảm ơn ông vì đã cho tôi bài học đáng nhớ trong cuộc đời :”Đừng bao giờ nói dối”.

Các bạn hãy đánh giá bài viết của mình và xem nó có những lỗi sai chỗ nào nha.Cảm ơn các bạn

7
28 tháng 12 2017

nếu đây là thi học kì thì tạm được nhưng trong các bài tập làm văn thì nó quá ngắn. Tuy đây là văn tự sự nhưng bạn nên miêu tả nhiều hơn, lược bớt phần biểu cảm lại. Còn nữa, câu " thưa ông, cháu không làm vỡ chiếc bình của ông đấy" đọc nó cứ lũng cũng, bạn nên đổi câu khác. Phần lúc bạn đi xin lỗi ông, bạn nên thêm một lời căn dặn của ông hoặc hứa hẹn của bạn đối với ông. Vậy thì bài văn của bạn sẽ hay hơn. 

28 tháng 12 2017

bn làm hay mà

I.Đọc hiểu:Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõaxuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mái tóc lên và ướm trên tay, bàtôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắcsâu vào tâm trí tôi dễ dàng như những đóa hoa, và cũng dịu dàng, rực...
Đọc tiếp

I.Đọc hiểu:
Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa
xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mái tóc lên và ướm trên tay, bà
tôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.
Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc
sâu vào tâm trí tôi dễ dàng như những đóa hoa, và cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy
nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu
hiến khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ
tắt. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn, khuôn mặt của bà
tôi hình như vẫn tươi trẻ. Lưng hơi còng, bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn.
(M. Go-rơ-ki, Tiếng việt 5, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?
Câu 2: So sánh là gì? Tìm hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn
trích.
Câu 3: Em hãy xác định đối tượng miêu tả ở đoạn trích trên. Tìm 4 chi tiết
miêu tả đối tượng ấy.
Câu 4: Qua đoạn trích, em thấy tác giả ngầm nhắc nhở, giáo dục chúng ta
tình cảm gì đối với gia đình?

3

Bài giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là:

        12 : 4 = 3 ( dm)

Chu vi mảnh tấm bìa đó  là:

        ( 12 + 3 ) x 2 = 30 ( dm)

                 Đáp số: 30dm.

5 tháng 4 2020

Câu 1 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là : miêu tả 

 Câu 2 : So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật khác có nét tương đồng giúp cho hình ảnh so sánh càng tăng thêm sức gợi hình gợi cảm  . Hai câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn trích trên là :  - giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng , nghe như tiếng chuông đồng . - Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có những nếp nhăn , khuôn mặt bà tôi hình như vẫn còn tươi trẻ . 

Câu 3 : Đối tượng miêu tả trong đoạn trích trên là : Bà . 4 chi tiết miêu tả  bà trong đoạn trích trên là : 

- Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp , tươi vui , và ko bao h tắt 

- Lưng hơi còng , bà tôi đi lại vẫn nhanh nhẹn 

- Khi bà tôi mỉn cười , hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh , dịu hiền khó tả 

- Tóc bà tôi đen , dày kì lạ , phủ kín cả hai vai , xõa xuống ngực , xuống đầu gối 

Câu 4 : qua đoạn trích em hiểu tình cảm đối vs gia đình là 

- Pk luôn bt yêu thương gia đình quan tâm nhưng người xung quanh mk , pk luôn cố gắng để gia đình tự hào về bản thân 

- Những nếp nhăn trên gương mặt của bà , của ông , của cha , của mẹ hay những mái tóc bạc thưa lưa thể hiện đc sự hi sinh cao cả sâu sắc vì gia đình con chấu của các baacj trên . Vì vậy pk luôn luôn biết ơn và tự hào về hộ . 

K và kb nếu có thể 

21 tháng 6 2019

Bài làm 1

Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép tuy ngắn nhưng lại mang đến cho độc giả những thông điệp vô cùng sâu sắc về tình yêu thương, lòng nhân ái giữa con người với nhau. Câu chuyện xoay quanh một ông già ăn xin và cậu bé nhân hậu. Cuộc gặp gỡ giữa họ diễn ra thật giản đơn nhưng lại có một cái kết ẩn chứa bao ý nghĩa nhân văn cao cả. Ông lão ăn xin quả vô cùng khổ sở: “Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, áo quần tả tơi”. Dòng đời xô đẩy đã khiến ông lão phải làm nghề hành khất, ngửa tay xin tiền thiên hạ. Thế mà ông lão gặp cậu bé, cậu đã lục hết túi này đến túi nọ vẫn chẳng có lấy một xu. Trái lại với suy nghĩ đã quen thuộc trong tâm trí ông, cậu bé nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông và nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Ông lão ăn xin đã vô cùng xúc động trước cử chỉ đó và “đôi môi nở nụ cười”. Người ta thì hắt hủi, cô lập những người như ông còn cậu bé này vẫn rất tôn trọng ông. Hẳn việc cậu bé không có gì cho ông lão giống như không hoàn thành trách nhiệm vậy! Trái tim lạnh buốt của ông lão ăn xin dường như được sưởi ấm. Dù vật chất không có gì nhưng cậu bé đó đã cho ông thấy được sự yêu thương, lòng nhân ái từ một người xa lạ cũng tuyệt vời thế nào và cậu bé kia cũng tỉnh ra rằng, cậu không chỉ cho đi mà còn nhận được rất nhiều. Một việc làm tưởng như không trọn vẹn với lời xin lỗi tự đáy lòng nhưng lại đem đến cho cả cậu và ông lão những suy nghĩ riêng. Khi trong người chẳng có lấy chút của cải thì cậu cũng chỉ giống như người ăn xin đó. Tuy nhiên, con người ta đem đến cho nhau đâu chỉ có của cải vật chất mà còn cả sự quan tâm, lòng nhân ái và tình yêu thương. Đó là những thứ mà mỗi con người sinh ra và lớn lên đều không thể thiếu. Tâm hồn ta được nuôi dưỡng và trưởng thành từ chính sự quan tâm, bao bọc, yêu thương của cha mẹ, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh ta dù xa lạ hay gần gũi. Thử hỏi nếu cuộc sống mà chỉ có bản thân, sự cạnh tranh, vô cảm thì con người sẽ như thế nào? Trong cuộc sống hiện nay, đôi khi chúng ta đã gạt bỏ đi tình cảm, sự yêu thương bởi công việc, sự ích kỉ và vật chất. Ta cho người ăn xin bên lề đường vài đồng tiền lẻ và nghĩ rằng đó là quá nhiều cho họ, rồi xua đuổi họ tránh xa tầm mắt ta. Ta khinh rẻ, chê bai nghề lao công, quét rác, chẳng màng đến sự khó nhọc, vất vả của họ. Nếu không có họ liệu chúng ta có được khung cảnh sạch đẹp không? Chỉ cần một hành động rất nhỏ như vứt rác đúng nơi quy định hoặc chào hỏi bác lao công ở trường cũng đã thể hiện sự quan tâm. Rồi còn việc giúp em nhỏ, người già qua đường hay tiết kiệm tiền ủng hộ nhân dân vùng bão lũ, người nghèo,… cũng chính là việc làm của lòng nhân ái. Chẳng điều gì có thể định nghĩa rõ ràng nhất về tình yêu thương và lòng nhân ái. Nó chỉ xuất hiện qua cử chỉ, hành động của con người dù nhỏ bé hay lớn lao thế nào. Phải chăng tình nhân ái vằ sự yêu thương luôn tồn tại trong trái tim mỗi con người và nảy nở đơm bông giữa rừng hoa tình người đầy ấm áp?

21 tháng 6 2019

Mẩu truyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép là bức thông điệp về lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa con người. Đó không đơn thuần là sự sẻ chia về vật chất mà đáng quý hơn đó còn là sự đồng cảm, lòng yêu thương giữa người với người.

Câu chuyện chỉ đơn giản là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi giữa người ăn xin và cậu bé nhân hậu. Người ăn xin được miêu tả với vẻ già nua, tiều tuỵ “đôi mắt đỏ hoe”, “đôi môi tái nhợt”, “áo quần tả tơi” trông thật đáng thương! Bởi vậy mà một cậu bé đã lục hết túi này đến túi kia mong có gì đó để cho ông lão. Cuối cùng cậu chỉ có thể trả lời người ăn xin với vẻ thất vọng và có lỗi: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả!”. Nhưng qua cử chỉ, lời nói, người ăn xin đã cảm nhận được sự quan tâm, mong muốn chia sẻ xuất phát từ trái tim chan chứa tình yêu thương của Gâu bé để rồi một nụ cười móm mém nở trên khùôn mặt đã có nhiều nếp nhăn.

Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm cho bạn đọc thông điệp về lòng nhân ái, về quy luật “cho” và “nhận”. Khi cậu bé “cho” ông lão sự cảm thông, chia sẻ cũng là lúc cậu nhận được niềm vui vấ sự thanh thản trong tâm hồn. Lòng nhân ái như một phản xạ tự nhiên khi con người ta gặp những người có hoàn cảnh khó khăn, cần được sẻ chia và giúp đỡ. Lòng nhân ái là thứ thuốc uống công hiệu chữa lành những vết thương trong tim. Có phải chính lòng nhân ái của cậu bé đã xoa dịu, làm tan biến những mệt nhọc trên khuôn mặt ông lão và khiến ông nở nụ cười. Có phải lòng nhân ái đã kẻo lại con người khác nhau về tuổi tác, địa vị xã hội xích lại gần nhau hơn? Cuối câu chuyện, Tuốc-ghê-nhép viết: “[…]cả tôi nừa, tôi cũng nhận được một cái gì đó của ông”. Tuy không nói rõ cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin kia nhưng chắc hẳn ai trong chúng ta cũng thầm hiểu thứ đó không có giá về vật chất mà vô giá về tinh thần. Đó là niềm hạnh phúc khi giúp được chút gì đó cho ông lão và là sự thoải mái khi được ông lão thấu hiểu cho tấm lòng cửa mình.

Lòng nhân ái hẳn không phải là khái niệm gì quá đỗi xa lạ với chúng ta bởi trong cuộc sống hằng ngày ta đã nhìn thấy biết bao tấm lòng hảo tâm, biết bao trái tim nhân hậu: một cậu bé dẫn em nhỏ bị lạc đi tìm mẹ; một cậu bé đưa bà già mù qua đường. Lớn hơn nữa, lòng nhân ái được thể hiện qua biết bao họạt động từ thiện như “Nối vòng tay lớn”, “Vì người nghèo”, “Trái tim cho em”, tạo cơ hội cho lòng nhân ái được nhân rộng và sưởi ấm những trái tim. Rộng hơn nữa, lòng nhân ái được gửi đến bạn bè khắp thế giới. Từ những trẻ em ở châu Phi đến những khu ổ chuột ở châu Á, tất cả họ đều nhận được sự quan tâm, sẻ chia từ những trái tim nhân hậu từ năm châu của thế giới.

Nếu không có lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ, trái đất sẽ chìm trong lạnh giá. Tất cả mọi người sẽ chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, sẽ thờ ơ trước những người có hoàn cảnh khó khăn. Cậu bé trong truyện sẽ mặc kệ người ăn xin mà không mảy may thương xót. Vậy nên lòng nhân ái vô cùng quan trọng. Chỉ cần một đôi tai biết lắng nghe, một đôi tay luôn sẵn sàng đưa ra khi có người gặp nạn, một cái ôm chứa đựng biết bao yêu thương, một trái tim sẵn sàng chiạ sẻ là ta có thể trao gửi tới những người thiệt thòi hơn mình lòng nhân ái.

Câu chuyện Người ăn xin của Tuốc-ghê-nhép đã để lại cho người đọc bài học sâu sắc về lòng nhân ái. Câu chuyện đánh thức lương tri những con người còn quá ích kỉ, gợi cho người đọc những xúc cảm thật đặc biệt. Qua câu chuyện, ta hiểu được tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá tặng cho người khác.