K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

xạo đó mà toán lớp  6

 

18 tháng 8 2016

Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai); thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười; khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.

2 tháng 10 2015

Thánh Gióng là người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

2 tháng 10 2015

sau khi đọc truyện Thánh Gióng .nhân vật Thánh gióng đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc.

2 tháng 5 2017

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số:

-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 ta dc phân số mới = phân số đã cho

--Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 là ƯC của tử và mẫu thì ta dc phân số bằng phân số đã cho

​--Bất kì phân số nào cũng viết dc phân số  vs mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu vs ƯCLN là 1 và -1

Tk nha bn chúc bn học giỏi !!

2 tháng 5 2017

+ Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

                        \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với \(m\in Z\)và \(m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

                          \(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\)

Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)

Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b, (b thuộc Z)

=> Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu dương .

Thoắt cái diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre . Cuống quýt , nó kêu lên   - Bạn gió ơi , thổi lại đi nào , tôi chết mất thôi . Quả bạn nói đúng không có bạn tôi không thể nào bay được . Cứu tôi với , nhanh lên , cứu tôi ...gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề diều giấy , thương hại , gió dùng hết sức, thôi mạnh. Nhưng muộn mất rồi ! Hai...
Đọc tiếp

Thoắt cái diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre . Cuống quýt , nó kêu lên 
  - Bạn gió ơi , thổi lại đi nào , tôi chết mất thôi . Quả bạn nói đúng không có bạn tôi không thể nào bay được . Cứu tôi với , nhanh lên , cứu tôi ...
gió cũng nhận thấy điều nguy hiểm đã gần kề diều giấy , thương hại , gió dùng hết sức, thôi mạnh. Nhưng muộn mất rồi ! Hai cái đuôi xinh đẹp của diều giấy đã bị cuốn chặt vào bụi tre . Gió kịp nâng diều giấy không , nhưng 2 cái đuôi đã giữ nó lại. Diều giấy cố vùng vẫy 
    a, Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn trên ?
    b,Người kể chuyện đã khéo sử dụng nghệ thuật nào để xây dựng nhân vật ?
    c,Kể ra các sự việc trong đoạn văn ?
    d,Chuỗi sự việc ấy có ý nghĩa như thế nào ?
                                   làm nhanh nha các bạn

0
30 tháng 9 2015

bạn seach google nha,Nguyễn Dịu Hiền

30 tháng 9 2015

nêu ý chính kg viết dài dòng

Trong 1 lần cùng các bạn đi bắt cá ngoài cánh đồng làng nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc đó 10 tuổi ) có viết các câu thơ sau :               Bên ruộng lúa xanh non              Những chị lúa thất tho bím tóc              Những cậu tre bám vai nhau đứng học               Đàn bò trắng              Khiêng nắng               Qua sông              ...
Đọc tiếp

Trong 1 lần cùng các bạn đi bắt cá ngoài cánh đồng làng nhà thơ Trần Đăng Khoa ( lúc đó 10 tuổi ) có viết các câu thơ sau : 
              Bên ruộng lúa xanh non
              Những chị lúa thất tho bím tóc
              Những cậu tre bám vai nhau đứng học 
              Đàn bò trắng
              Khiêng nắng 
              Qua sông 
              Cô đó trăn mây trăn cánh đồng 
              Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi 
              Cô vẽ vui tươi 
              Nhìn chúng em nhăn nhở cười
              ( Em kể chuyện nay , 1968 )
a, Đoạn thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào 
b, Cảnh cánh đồng quê hương được tác giả miêu tả theo trình tự nào 
c, Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào ? 
d,Tại sao khi viết về đàn bò nhà thơ lại tách thành 3 câu xuống dòng liên tiếp 3 lần nhịp câu tho là 3/2/2 rất rõ rệt . Mục đích miêu tả điều gì  . Qua  3 dòng thơ cuối đoạn em có thể nhận ra thời gian lúc nhà thơ đang ở cánh đồng không ? Tại sao ? 
e,Viết 1 đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về doạn văn trên

2
17 tháng 1 2019

câu cuối phải là "nhìn chúng em nhăn nhở cười"

17 tháng 1 2019

quên.phải là "nhìn chúng em nhăn nhó cười"ms đúng chứ

                                           Đề 10 Câu 1Trong tay em có bình chia độ , 1 ca đong,1 cái đĩa.Hãy lập phương án xác định thể tích 1 vật rắn ko thấm nước,nhưng vật rắn này lại ko bỏ vào được bình chia độ .Câu 2: Thế nào là trọng lực và thế nào là trọng lượng?          Trọng lực có  phương và chiều thế nào?           Tại sao...
Đọc tiếp

                                           Đề 10

 Câu 1Trong tay em có bình chia độ , 1 ca đong,1 cái đĩa.Hãy lập phương án xác định thể tích 1 vật rắn ko thấm nước,nhưng vật rắn này lại ko bỏ vào được bình chia độ .

Câu 2: Thế nào là trọng lực và thế nào là trọng lượng?

          Trọng lực có  phương và chiều thế nào?

           Tại sao những người sống trên mặt đất ở đối xứng boeis tâm trái đất lại ko bị rơi ra khỏi trái đất?

 Câu 3:Thế nào là 2 lực cân bằng?hãy nêu một ví dụ về hai lực cân bằng?  

Câu 4:Đổi đơn vị

0.2kg=...............g...........................mg

600g=.................kg=...................tạ

Câu 5

     Khi nào xuất hiện của lự đàn hồi .

     Quan sát chiếc xe đạp, em hãy cho biết  những chi tiết nào có tính đàn hồi.

Câu 6

 Hai vật A và B có cùng khối  lượng . Biết rằng thể tịhs A lớn vật B . Hỏi vật nào có khối lượng riêng lớn hơn ? Vì sao?

 

0
26 tháng 2 2015

Ta có \(\frac{4}{5}=\frac{40}{50}\)                          \(\frac{7}{10}=\frac{35}{50}\)                           \(\frac{23}{25}=\frac{46}{50}\)

mà \(\frac{35}{50}<\frac{40}{50}<\frac{46}{50}\)

nên \(\frac{7}{10}<\frac{4}{5}<\frac{23}{25}\)

=> \(\frac{23}{25}\) lớn nhất

=> Môn bóng đá được yêu thích nhất.

Ta có: \(\frac{4}{5}=\frac{40}{50}\)                             \(\frac{7}{10}=\frac{35}{50}\)                              \(\frac{23}{25}=\frac{46}{50}\)                                    

Mà \(\frac{35}{50}<\frac{40}{50}<\frac{46}{50}\)                                                                                                                         

Nên \(\frac{7}{10}<\frac{4}{5}<\frac{23}{25}\)                                                                                                                                                                                                                                                           \(\Rightarrow\) \(\frac{23}{25}\) lớn nhất

\( \Rightarrow\)  Môn bóng đá được yêu thích nhất