K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

\(x^2+6x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-7\end{cases}}\)

12 tháng 8 2016

x2-x-5x+5=0

<=>x(x-1)-5(x-1)=0

<=>(x-5)(x-1)=0

<=>x=5 hoặc x=1

12 tháng 8 2016

Bạn anh trần đúng òi

22 tháng 1 2020

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

24 tháng 9 2016

 Mai là chủ nhật ai đi học???

Đồng ý thì k nha!!

24 tháng 9 2016

học thêm ak

4 tháng 5 2017

Đặt thừa số chung là được nhé bạn

-3x2+6x4=0

-3x2(1+2x2)=0

Suy ra : TH1 -3x2=0  => x2=0 => x=0

             TH2 

            

4 tháng 5 2017

nhưng tại sao lại là ( 1+2x2) ạ ?

18 tháng 4 2019

f(x) có :

\(\frac{101-1}{2}+1=51\) (số hạng)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1+1^3+1^5+1^7+...+1^{101}\)

\(=1+1+1+1+...+1\)

\(=51\)

\(f=\left(-1\right)=1+\left(1\right)^3+\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^7+...+\left(-1\right)^{101}\)

\(=1-1-1-1-...-1\)

\(=-49\)

~ Học tốt ~

18 tháng 4 2019

k mk 3 k nha !!!!

25 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(x^2-6x+10=x^2-3x-3x+9+1\)

\(=x.\left(x-3\right)-3.\left(x-3\right)+1=\left(x-3\right)^2+1\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy................... (đpcm)

b, \(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(=-\left(x^2-2x-2x+4+1\right)\)

\(=-\left[x.\left(x-2\right)-2.\left(x-2\right)+1\right]\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

Vậy............... (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5\)

\(P=x^2-x-x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\)ta có:

\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Hay \(P\ge4\) với mọi giá trị của \(x\in R\).

Để \(P=4\) thì \(\left(x-1\right)^2+4=4\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy........

b, Xem lại đề.

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(M=x^2-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+y^2+3y+3y+9+\dfrac{3}{4}\)

\(M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi giá trị của \(x;y\in R\)ta có:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0;\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Hay \(M\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi giá trị của \(x;y\in R\).

Để \(M=\dfrac{3}{4}\) thì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy............

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 10 2017

a) 5.(x-2)-3x.(x-2)=0

 (x-2).(5-3x)=0

x-2=0     5-3x=0

x=2        x=5/3

b)6x.(x-7)-7x^2.(x-7)=0

 (x-7).(6x-7x^2)=0

(x-7).x.(6-7x)=0

x-7=0    x=0     6-7x=0

x=7                  x=6/7 

17 tháng 10 2017

a, 5 . ( x - 2 ) + 3x . ( 2 - x ) = 0 

5 . ( x - 2 ) - 3x . ( x - 2 ) = 0 

( 5 - 3x )( x - 2 ) = 0 

=> 5 - 3x = 0 hoặc x - 2 = 0 

=> x = 5/3 hoặc x = 2 

b, 6x . ( x - 7 ) + 7x2. ( 7 - x ) = 0 

6x . ( x - 7 ) - 7x2 . ( x - 7 ) = 0

( x - 7 )( 6x - 7x2 ) = 0 

x . ( x - 7 )( 6 - 7x ) = 0 

=> x = 0 hoặc x - 7 = 0 hoặc 6 - 7x = 0

=> x = 0 hoặc x = 7 hoặc x = 6/7

25 tháng 6 2017

Bài 1 :

a) \(x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1>0\) với mọi \(x\) (vì \(\left(x-3\right)^2\ge0\) )

\(\rightarrowđpcm\)

b) \(4x-x^2-5\)

\(=-x^2+4x-4-1\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)

\(=-\left(x-2\right)^2-1< 1\) (vì \(-\left(x-2\right)^2< 0\) với mọi x)

\(\rightarrowđpcm\)

25 tháng 6 2017

Bài 2:

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\)

Ta có: \(P=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu " = " khi \(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MIN_P=4\) khi x = 1

c, \(M=x^2+y^2-x+6y+10\)

\(=\left(x^2-\dfrac{1}{2}.x.2+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left(y+3\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\\\left(y+3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_M=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2},y=-3\)

a,Cách 1 :  \(x^2-10x+9=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=9\end{cases}}\)

Cách 2 : Dung p^2 nhẩm nghiệm p^2 bậc 2 vì : 1 - 10 + 9 = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=9\end{cases}}\)

b, Cách 1 : \(8x^2-2x-15=0\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Cách 2 : \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.8.\left(-15\right)=484>0\)

Pp có 2 nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2-\sqrt{484}}{16};x_2=\frac{-2+\sqrt{484}}{16}\)

20 tháng 8 2020

toán 9 à bạn ?

c,\(2x^2+8x-7=0\)

Ta có : \(\Delta=8^2-4.\left(-7\right).2=64+56=120\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-8+\sqrt{120}}{4}=-2+\frac{\sqrt{120}}{4}\\x=\frac{-8-\sqrt{120}}{4}=-2-\frac{\sqrt{120}}{4}\end{cases}}\)

d,\(3x^2-15x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-15\right)^2-4.3.3=225-36=189\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{15+\sqrt{189}}{6}\\x=\frac{15-\sqrt{189}}{6}\end{cases}}\)

e,\(16x^2-24x-4=0\Leftrightarrow4x^2-6x-1=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-6\right)^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6+\sqrt{52}}{8}\\x=\frac{6-\sqrt{52}}{8}\end{cases}}\)

f, \(-5x^2+6x+3=0\)

Ta có : \(\Delta=6^2-4.3.\left(-5\right)=36+60=96\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-6+\sqrt{96}}{-10}\\x=\frac{-6-\sqrt{96}}{-10}\end{cases}}\)

i, \(6x^2-9x+40=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-9\right)^2-4.6.40=81-960=-879\)

do đen ta < 0 => vô nghiệm