Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Oxit axit + Nước -> ...dd axit ..
10. Bazo ktan -> ....ứ axit bazo+ nuoc.
2. Oxit axit + dd bazơ -> ..muối+nước...
11. Muối + Kim loại -> ..muối mới +KL mới ...
3. Oxit axit + Oxit bazơ -> ...muối ..
12. Muối + Muối -> .2 muối mới ....
4. Oxit bazơ + Nước -> ...dd bazo..
13. Muối CO 3 / SO 3 -> .... oxit bazo + CO2/ SO2.
5. Oxit bazơ + Axit -> ..muối +nước...
14. Muối HCO 3 /HSO 3 -> .. oxit bazo + CO2/ SO2 ...
6. Axit + Kim loại -> . muối + hidro....
15. Kim loại + Oxi-> ..oxit bazo...
7. Axit + Bazo ->muối+nước .....
16. Kim loại + Phi kim -> ..muối ...
8. Axit + Muối -> muối mới + axit mới .....
17. Phi kim + Oxi -> .oxit oxit ....
9. Bazo + Muối -> ....muối mới +bazo mới .
18. Phi kim + Hidro -> ....khí .
Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
oxit axit:
CO2: cacbon đi oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
SO3: lưu huỳnh tri oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
oxit bazo:
FeO: sắt(ll) oxit
Na2O: natri oxit
bazo tan:
NaOH: natri hidroxit
bazo không tan:
Cu(OH)2:đồng(ll) hidroxit
axit có oxi:
H2SO3: axit sufurơ
H2SO4: axit sufuric
axit không có oxi:
HCl: axit clohidric
muối trung hòa:
MgCO3:magie cacbonat
Na3PO4:natri photphat
muối a xit:
KHSO4: kali hidro sunfat
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị II là MO
MO + H2O ------> M(OH)2
\(\frac{15,3}{M+16}\) --------------> \(\frac{15,3}{M+16}\)(mol)
C%(dd bazơ) =[\(\frac{15,3}{M+16}\).(M+34)] : 200 . 100% = 8,55%
=> Giải pt ta được: M=137 (g/mol)
=> M là Ba (Bari)
6: A
7: A
K2O + H2O --> 2KOH
BaO + H2O --> Ba(OH)2
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
8: C
- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
9: D
Bazo mạnh:
Bazo yếu:
- Nhôm Hydroxit - Al(OH)3
- Sắt(III) Hidroxit - Fe(OH)3
- Đồng hiđroxit Cu(OH)2
Axit mạnh:
Axit sunfuric - H2SO4
Axit clohidric – HCl
Axit nitric - HNO3