Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bazo mạnh:
- Natri hiđroxit (NaOH)
- Kali hiđroxit (KOH)
- Calci hydroxide Ca(OH)2
Bazo yếu:
- Nhôm Hydroxit - Al(OH)3
- Sắt(III) Hidroxit - Fe(OH)3
- Đồng hiđroxit Cu(OH)2
Axit mạnh:
Axit sunfuric - H2SO4
Axit clohidric – HCl
Axit nitric - HNO3
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với hiđro hoặc với kim loại
Đáp án: A
* gốc axit thường gặp:
- HCl
- HNO3
= H2SO4
= H2SO3
= H2SiO3
= H2CO3
= H2S
H3PO4 ( hóa trị III)
* Các oxit axit thường gặp:
P2O5, SO2, SO3, NO2, CO2, N2O5, N2O3, SiO2
vd như : tên oxit axit :sio2 thì có gốc axit là sio3
chứ k p là gốc axit thường gặp đâu
Cho các kim loại: Fe, Na, Zn, Ag, Pt, Al, Ba, Cu, Au.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
=> Na> Ba> Al> Zn > Fe > Cu > Ag> Pt> Au
b) Những kim loại nào tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
=> Na, Ba
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
c) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 ?
=> Na, Ba, Al, Zn, Fe
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\text{}\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a)
$Oxit : CO_2,SO_2$
b) 8 cặp
$CO_2 + CaO$
$SO_2 + CaO$
$SO_2 + O_2$
$SO_2 + H_2O$
$CO_2 + H_2O$
$CaO + H_2O$
$NO + O_2$
$CO + O_2$
c)
Trích mẫu thử
Cho nước có sẵn dung dịch phenolphtalein vào
- mẫu thử tan, dung dịch có màu hồng là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử tan là $SO_2$
$SO_2 + H_2O \to H_2SO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $Fe_2O_3$
- axit yếu tác dụng với những kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
- axit mạnh tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Ag,Au ,Pt) nhưng ko giải phóng H2 . ngoài ra H2SO4 đặc , đặc nóng còn có tính háo nước và có thể dùng làm chất hút ẩm
Tính axit là khả năng phân li H+ của một axit.
- Axit mạnh được định nghĩa là các axit có thể phân li hoàn toàn H+. Ví dụ axit mạnh là: axit HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3.
HX \(\rightarrow\) H+ + X-
- Axit yếu là các axit chỉ phân li một phần thành H+. Ví dụ: H2CO3, H2SO3, H2S, axit hữu cơ- CH3COOH.
HX \(⇌\) H+ + X-
- Các axit mạnh thường gặp là :
HNO3, H2SO4, HCl, HClO4
HCl, HNO3, H2SO4, HClO4.