K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 10 2019

a/ \(f\left(-x\right)=-x^3+2x^2-1\) hàm ko chẵn ko lẻ

b/ TXĐ: \(x\ge-1\) không phải 1 miền đối xứng nên hàm ko chẵn ko lẻ

c/ \(f\left(-x\right)=\left|-x-2\right|=\left|x+2\right|\) hàm vẫn ko chẵn ko lẻ

d/ TXĐ của hàm là đối xứng

\(f\left(-x\right)=\frac{\left|-x-2\right|+\left|-x+2\right|}{\left|-x\right|}=\frac{\left|x+2\right|+\left|x-2\right|}{\left|x\right|}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

17 tháng 8 2020

a/ f(−x)=−x3+2x2−1f(−x)=−x3+2x2−1 hàm ko chẵn ko lẻ

b/ TXĐ: x≥−1x≥−1 không phải 1 miền đối xứng nên hàm ko chẵn ko lẻ

c/ f(−x)=|−x−2|=|x+2|f(−x)=|−x−2|=|x+2| hàm vẫn ko chẵn ko lẻ

d/ TXĐ của hàm là đối xứng

f(−x)=|−x−2|+|−x+2||−x|=|x+2|+|x−2||x|=f(x)f(−x)=|−x−2|+|−x+2||−x|=|x+2|+|x−2||x|=f(x)

Hàm chẵn

3 tháng 3 2016

a)  miền xác định của \(f\) là \(D=R\backslash\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{∀}x\in D\), ta có:  \(-x\in D\) và \(f\left(-x\right)=\frac{2x^4-x^2+3}{x^2-2}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) \(f\) là hàm số chẵn 

b) Ta có: \(\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|\ne0\)\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|\ne\left|2x-1\right|\)

                                               \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2\ne\left(2x-1\right)^2\)

                                               \(\Leftrightarrow x\ne0\)

\(\Rightarrow\) Miền xác định của \(f\) là \(D=R\backslash\left\{0\right\}\)

khi đó \(\text{∀}x\in D\) thì \(-x\in D\) và :

\(f\left(-x\right)=\frac{\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|}{\left|-2x+1\right|-\left|-2x-1\right|}\)\(=\frac{\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|}{\left|2x-1\right|-\left|2x+1\right|}\)\(=-\frac{\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|}{\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|}\) 

          \(=-f\left(x\right)\Rightarrow f\) là hàm số lẻ 

3 tháng 3 2016

123

28 tháng 9 2016

a)TXĐ D=[-2:2]  

\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

f(-x)=\(\sqrt{2-\left(-x\right)}\) +\(\sqrt{2-x}\) =\(\sqrt{2+x}+\sqrt{2-x}=f\left(x\right)\)

Hàm số đồng biến

Câu b) c) giống rồi tự xử nha

d)\(Đk:x^2-4x+4\ge0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\ge0\)

TXĐ D=R

\(\forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\sqrt[]{\left(-x\right)^2+4x+4}+\left|2-x\right|=\sqrt{x^2+4x+4}+\left|2-x\right|\ne\mp f\left(x\right)\)

Hàm số không chẵn không lẻ

 

 
19 tháng 9 2019

1) a)

\(y=\frac{\sqrt{4-x}+\sqrt{x+3}}{\left(\left|x\right|-1\right)\sqrt{x^2-2x+1}}\\ ĐK:\left[{}\begin{matrix}4-x\ge0\\x+3\ge0\\\left|x\right|-1\ne0\\x^2-2x+1>0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge-3\\x\ne\pm1\\\left(x-1\right)^2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge-3\\x\ne\pm1\\x\ne1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x\le4\\x\ne\pm1\end{matrix}\right.\\ TXĐ:D=\left[-3;4\right]\backslash\left\{-1;1\right\}\)

\(b.\\ y=\frac{\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{\left|x\right|-2}}{\left(x^4-4x^2+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+9\ge0\\\left|x\right|-2\ge0\\x^4-4x^2+3\ne0\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-2\ne0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right. \)

(tương tự câu a)

2)

\(y=f\left(x\right)=\frac{x^4-6x^2+2}{\left|x\right|-1}\\ ĐK:\left|x\right|-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ TXĐ:D=R\backslash\left\{-1;1\right\}\\ \forall x\in D\Rightarrow-x\in D\)

Ta có: f(-x)=\(\frac{\left(-x\right)^4-6\left(-x\right)^2+2}{\left|-x\right|-1}=\frac{x^4-6x^2+2}{\left|x\right|-1}\)

=f(x)

⇒Hàm số đã cho là hàm số chẵn

19 tháng 9 2019

câu 1a dấu ngoặc nhọn nha đánh nhầm ngoặc vuông

2 tháng 4 2017

a) Tập xác định của y = f(x) = |x| là D = R.

∀x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = |- x| = |x| = f(x)

Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.

b) Tập xác định của

y = f(x) = (x + 2)2 là R.

x ∈ R => -x ∈ R

f(- x) = (- x + 2)2 = x2 – 4x + 4 ≠ f(x)

f(- x) ≠ - f(x) = - x2 – 4x - 4

Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.

c) D = R, x ∈ D => -x ∈ D

f(– x) = (– x3) + (– x) = - (x3 + x) = – f(x)

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

d) Hàm số không chẵn cũng không lẻ.


NV
2 tháng 10 2019

a/ \(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2-2\left(-x\right)=x^2+2x\) hàm ko chẵn ko lẻ

b/ \(f\left(-x\right)=-x^3+x^2-1\) hàm ko chẵn ko lẻ

c/ \(f\left(-x\right)=\left(3+x\right)^2\) hàm không chẵn ko lẻ

d/ \(f\left(-x\right)=\left|-x\right|=\left|x\right|=f\left(x\right)\) hàm chẵn

e/ \(f\left(-x\right)=\left|-x-2\right|+\left|-x+2\right|=\left|x+2\right|+\left|x-2\right|=f\left(x\right)\) hàm chẵn

f/ \(f\left(-x\right)=\left|-2x-1\right|-\left|-2x+1\right|=\left|2x+1\right|-\left|2x-1\right|=-f\left(x\right)\) hàm lẻ

g/ Miền xác định: \(-2\le x\le2\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\sqrt{4-\left(-x\right)^2}=\sqrt{4-x^2}=f\left(x\right)\) hàm chẵn

22 tháng 2 2017

Giao luu:

\(y=\sqrt{\frac{2+x}{2-x}}\)

\(\left\{\begin{matrix}\left\{\begin{matrix}-2\le x< 2\\f\left(x\right)=\sqrt{\left(\frac{2+x}{2-x}\right)}\end{matrix}\right.\\\left\{\begin{matrix}-2< x\le2\\f\left(-x\right)=\sqrt{\left(\frac{2-x}{2+x}\right)}=\sqrt{\frac{1}{\left(\frac{2+x}{2-x}\right)}}=\frac{1}{\sqrt{\left(\frac{2+x}{2-x}\right)}}=\frac{1}{f\left(x\right)}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}!x!< 2\\f\left(x\right).f\left(-x\right)=1\end{matrix}\right.\)

kết luân: y không chẵn không lẻ

5 tháng 8 2018

a) đặc \(f\left(x\right)=y=\left|2x+1\right|+\left|2x-1\right|\)

\(D=R\) \(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\left|-2x+1\right|+\left|-2x-1\right|=\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm chẳn

b) đặc \(f\left(x\right)=y=\dfrac{\left|x+1\right|+\left|x-1\right|}{\left|x+1\right|-\left|x-1\right|}\)

\(D=R\backslash\left\{0\right\}\) \(\Rightarrow\forall x\in D\) thì \(-x\in D\)

ta có : \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left|-x+1\right|+\left|-x-1\right|}{\left|-x+1\right|-\left|-x-1\right|}=\dfrac{\left|x-1\right|+\left|x+1\right|}{\left|x-1\right|-\left|x+1\right|}\)

\(=-\dfrac{\left|x+1\right|+\left|x-1\right|}{\left|x+1\right|-\left|x-1\right|}=-f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) hàm này là hàm lẽ

11 tháng 11 2016

Từ bđt Cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) ta suy ra được \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

Áp dụng vào bài toán của bạn :

a/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-x\right)\le\frac{\left(x+3+5-x\right)^2}{4}=...............\)

b/ Tương tự

c/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-2x\right)=\frac{1}{2}.\left(2x+6\right)\left(5-2x\right)\le\frac{1}{2}.\frac{\left(2x+6+5-2x\right)^2}{4}=.............\)

d/ Tương tự

e/ \(y=\left(6x+3\right)\left(5-2x\right)=3\left(2x+1\right)\left(5-2x\right)\le3.\frac{\left(2x+1+5-2x\right)^2}{4}=.......\)

f/ Xét \(\frac{1}{y}=\frac{x^2+2}{x}=x+\frac{2}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{2}{x}}=2\sqrt{2}\)

Suy ra \(y\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

..........................

g/ Đặt \(t=x^2\) , \(t>0\) (Vì nếu t = 0 thì y = 0)

\(\frac{1}{y}=\frac{t^3+6t^2+12t+8}{t}=t^2+6t+\frac{8}{t}+12\)

\(=t^2+6t+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+12\)

\(\ge5.\sqrt[5]{t^2.6t.\left(\frac{8}{3t}\right)^3}+12=.................\)

Từ đó đảo ngược y lại rồi đổi dấu \(\ge\) thành \(\le\)

 

 

27 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/jVerIAu.jpg