Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã
CẬU TỰ VIẾT ĐI CHỨ , CÁC BẠN VIẾT THÌ CẬU CHÉP VÀO À SAO CẬU LƯỜI THẾ
a, Em học giỏi làm bố mẹ vui lòng.
b, Hôm nay, em đi chơi khuya khiến bố mẹ phải lo lắng.
c, Cái váy đỏ kia đẹp quá.
Câu 24: Xác định thành ngữ Hán Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Một nắng hai sương
D. Lời ăn tiếng nói
Câu 25: Xác định thành ngữ thuần Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Bán tín bán nghi
D. Độc nhất vô nhị
Câu 26: Đọc câu văn sau đây:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “kinh đô, yết kiến” trong câu trên.
A. Tạo sắc thái cổ
B. Tạo sắc thái trang trọng.
C. Tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ .
D. Thể hiện thái độ tôn kính.
Câu 27: Đọc hai câu thơ sau đây:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Hồ Xuân Hương)
Hãy cho biết thành ngữ in đậm trong câu thơ trên làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ
B. Chủ ngữ
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 28: Nhóm từ nào sau đây gồm toàn từ thuần Việt.
A. Học sinh, nhà trường, sơn hà.
B. Giang sơn, xã tắc, yếu điểm.
C. Máy tính, bàn cờ, thư viện.
D. Bàn ghế, bóng đá, hoa hồng.
Câu 29: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
A. Tết - Nhà
B. Chẳng - Thì
C. Giàu - Nghèo
D. Số - Ngày
Câu 30: Hãy đọc câu sau đây: “Đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, để xô cả vào người khác thế này?”
Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ nào?
A. Chân ướt chân ráo
B. Mắt nhắm mắt mở
C. Đi guốc trong bụng
D. Có đi có lại
Chọn C
B