Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)
CẬU TỰ VIẾT ĐI CHỨ , CÁC BẠN VIẾT THÌ CẬU CHÉP VÀO À SAO CẬU LƯỜI THẾ
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã
a. Cây cam này// quả/rất ngọt
C V
=> làm vị ngữ
b. Cây cam này// cho quả/rất ngọt
C V
=> làm phụ ngữ cho cụm động từ
c. Quyển sách của tôi/mua//bìa/rất đẹp
C V C V
=> Cụm C-V 1 làm phụ ngữ cho cụm danh từ
=> Cụm C-V 2 làm vị ngữ
d. Cái áo treo trên mắc// giá/rất đắt.
C V
=> làm vị ngữ
-học tốt-
nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
Tham khảo!
Ví dụ
– Người này khỏe như voi (vị ngữ)
– Lời ăn tiếng nói biểu lộ văn hóa của con người (chủ ngữ)
– Khi tắt lửa tối đèn (phụ ngữ trong cụm danh từ)
– Các lang mang sơn hào hải vị (phụ ngữ trong cụm động từ)