K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

*Ở 90oc

Cứ 100g nước thì hòa tan tối đa được 51g KCl để tạo thành 151g ddKCl bão hòa

Cứ x(g)nước thì hòa tan tối đa được y(g)KCl để tạo thành 604g dd KCl bão hòa

⇒mH2O/90o = x = \(\dfrac{604.100}{151}=400\) (g)

⇒mKCl/90o = y = mdd - mH2O = 604-400=204 (g)

ta có :

mH2O/10o = mH2O/90o = 400 (g)

*Ở 10oc :

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 34 g KCl

Vậy 400g nước hòa tan tối đa z (g) KCl

⇒mKCl/10o = z =\(\dfrac{400.34}{100}136\) (g)

⇒mKCl/kt = mKCl/90o - mKCl/10o =204 -136 = 68 (g)

Vậy khối lượng của KCl kết tinh là : 68 g

24 tháng 6 2017

Từ 80oC -> 20oC chất tan tan trong dung dịch giảm :

\(\Delta_S=51-34=17\)

151g dd bão hòa từ 80oC -> 20oC có khối lượng kết tinh là 17g

604g dd bão hòa từ 80oC -> 20oC có khối lượng kết tinh là x

\(\Rightarrow x=\dfrac{604.17}{151}=68\left(g\right)\)

26 tháng 3 2020

Ở 80% độ C 51 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành 151 gam dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow\) 604 gam dung dịch bão hòa chứa \(m_{KCl}=\frac{51.6-4}{151}=204\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=604-205=400\left(g\right)\)

Ở 20 độ C 34 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow\) 400 gam H2O hòa tan được \(m_{KCl}=\frac{34.100}{100}=136\left(g\right)\)

\(m_{KCl\left(tach.ra\right)}=204-136=68\left(g\right)\)

23 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

22 tháng 1 2017

Ở 80oC: 51(g) KCl + 100(g) H2O => 151(g) dung dịch KCl bào hòa

=> x (g) KCl + y (g) H2O ==> 604 (g) dung dịch KCl bão hòa

=> \(\left\{\begin{matrix}x=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\\y=\frac{604\times100}{151}=400\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ở 20oC: 34(g) KCl + 100(g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a (gam) KCl + 400 (g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a = \(\frac{400\times34}{100}=136\left(gam\right)\)

=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)

22 tháng 1 2017

kb nhé

13 tháng 3 2022

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

13 tháng 3 2022

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

9 tháng 5 2018

Khối lượng KCl trong 200g dd KCl 20% là:

m\(_{KCl}\)= \(\dfrac{200.20}{100}\)= 40 (g)

=> m\(_{H_2O}\)= 200 - 40 = 160(g)

Ở 30\(^o\)C:

37g KCl hòa tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa

40g KCl____________x(g)

=> x = \(\dfrac{40.100}{37}\)= 108,108 (g)

=> Khối lượng nước bay hơi để được

dung dịch bão hòa là: 160 - 108,108 = 51,892 (g)

11 tháng 11 2018

LỒN ***** CẶC

 

2 tháng 10 2017

1b,

Độ tan của NaCl là 36g

<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl

=> mdd= 100+ 36= 136g

=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%

6 tháng 11 2018

đây người ta cho 100 g Dmôi nha bn

 

12 tháng 7 2016

- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là: 
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.

Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.

- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.