Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 800C, trong 100 + 51 =151 gam dung dịch có 51 gam KCl và 100 gam H2O
Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl và y gam H2O
\(\Rightarrow x=\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)
\(y=\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)
Vậy ở 800C trong 60 gam dung dịch có 204 gam KCl và 400 gam H2O
Ở 200C cứ 100 gam H2O hòa tan 34 gam KCl
_________400 gam H2O hòa tan z gam KCl
\(\Rightarrow z=\frac{400.34}{100}=136\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl\left(kt\right)}=204-136=68\left(g\right)\)
Lưu ý: kt là kết tinh.
\(S_{KCl.80^oC}=51\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKCl}=151\left(g\right)\)
Ở 80oC trong 151g dd KCl chứa 51g KCl là 100g H2O
trong 604g dd KCl chứa x(g) KCl và y(g) H2O
\(\Rightarrow x=m_{KCl}=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)
\(y=m_{H_2O}=604-204=400\left(g\right)\)
Ở 34oC trong 100g H2O hòa tan hết 34g KCl
trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) KCl
\(\Rightarrow x_1=m_{KCl}=\frac{400\times34}{100}=136\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{KCl}kt=204-136=68\left(g\right)\)
Ở \(80^{\circ}C\):
51g KCl hòa tan vào 100g nước -> 151g ddbh
x (g)............................y (g)..............604g ddbh
\(\Rightarrow x=\dfrac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)
.....y = 604 - x = 604 - 204 = 400 (g)
Ở \(20^{\circ}C\):
34g KCl hòa tan vào 100g nước
136g KCl <-------------400g nước
mKCl tách ra = 204 - 136 = 68 (g)
ở 800 C
28,3 gam Na2SO4 + 100 g H2O---> 128,3 gam dd bão hòa
=> x gam Na2SO4 + y gam H2O---> 1023,4 gam dd bão hòa
=> x = 225,7 gam ; y = 79,7 gam
ở 100 C
9 gam Na2SO4 + 100g H2O--> dd bão hòa
=> z (g ) Na2SO4+ 79,7g H20--> dd bão hòa
=> z= 7,173 gam
=> có 225,7-7,173 = 218,527 gam Na2SO4 tách ra.
Na2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2ONa2SO4+10H2O→Na2SO4.10H2O
nNa2SO4 = 218,527/142= 1,5 mol
theo PTHH => nNa2SO4.10H2O = nNa2SO4 = 1,5 mol
=> khối lượng Na2So4.10H2O tách ra là 1,5.322=483 gam
Vậy...
Ở 80% độ C 51 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành 151 gam dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow\) 604 gam dung dịch bão hòa chứa \(m_{KCl}=\frac{51.6-4}{151}=204\left(g\right)\)
\(m_{H2O}=604-205=400\left(g\right)\)
Ở 20 độ C 34 gam KCl tan trong 100 gam H2O tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow\) 400 gam H2O hòa tan được \(m_{KCl}=\frac{34.100}{100}=136\left(g\right)\)
\(m_{KCl\left(tach.ra\right)}=204-136=68\left(g\right)\)
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`
Ở 80oC: 51(g) KCl + 100(g) H2O => 151(g) dung dịch KCl bào hòa
=> x (g) KCl + y (g) H2O ==> 604 (g) dung dịch KCl bão hòa
=> {x=604×51151=204(g)y=604×100151=400(g){x=604×51151=204(g)y=604×100151=400(g)
Ở 20oC: 34(g) KCl + 100(g) H2O => Dung dịch bão hòa
=> a (gam) KCl + 400 (g) H2O => Dung dịch bão hòa
=> a = 400×34100=136(gam)400×34100=136(gam)
=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)
\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)
=> a = 204 (g)
=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)
Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)
\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)
=> b = 136 (g)
mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)
Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl
mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)
* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước
=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)