Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
1) Gọi CTHH của H là: \(Na_xCl_y\)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=39,3\%\\\%Cl=61,7\%\\PTK_H=35,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{23x}{35,5}.100\%=39,3\%\\\%Cl=\dfrac{35,5y}{35,5}.100\%=61,7\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của H là: \(NaCl\)
2) Gọi CTHH của hợp chất A là: \(K_xMn_yO_z\)
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%K=24,68\%\\\%Mn=34,81\%\\\%O=40,51\%\\M_A=1,86.\left(23+14+3.16\right)=158,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39x}{158,1}.100\%=24,68\%\\\%Mn=\dfrac{55y}{158,1}.100\%=34,81\%\\\%O=\dfrac{16z}{158,1}.100\%=40,51\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\\z\approx4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất A là: \(KMnO_4\)
KxMnyOz
\(M_E=1,86.86=158\)
Ta có : \(\%m_K=\dfrac{39.x}{158}.100=24,68\Rightarrow x=1\)
\(\%m_{Mn}=\dfrac{55y}{158}.100=34,8\Rightarrow y=1\)
\(\%m_O=\dfrac{16.z}{158}.100=40,51\Rightarrow z=4\)
Vậ CTHH của E : KMnO4
\(M_A=17\cdot2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(CT:H_xS_y\)
\(\%H=\dfrac{x}{34}\cdot100\%=5.88\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\%S=\dfrac{32y}{34}\cdot100\%=94.12\%\)
\(\Rightarrow y=1\)
\(CTHH:H_2S\)
\(M_A=17.M_{H_2}=34\left(đvC\right)\\ GọiCTcủakhíAlàH_xS\\ Tacó:\%H=\dfrac{x}{34}.100=5,88\%\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHHcủaA:H_2S\)
Khối lượng mol của khí A : dA/H2 = 17 ⇒ MA = 17.2 = 34 (g)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A:
mS = 34 – 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A có:
Vậy trong 1 mol phân tử chất A có : 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S
⇒ CTHH của khí A là H2S
Ta có \(M_A=2.17=34(g/mol)\)
Trong 1 mol A: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=\dfrac{34.5,88\%}{1}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{34.94,12\%}{32}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(H_2S\)
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Trong HxA % H = \(\frac{x}{A+x}100=5,88\Leftrightarrow5,88A+5,88x=100x\Rightarrow A=16\)
Biện luận x từ 1 đến 4
x = 1 ; A = 16
x = 2 ; A = 32
x = 3 ; A = 48
x = 4 ; A = 64
Nghiệm hợp lí là x = 2 ; A = 32
Trong BHy %H = \(\frac{y}{B+y}\).100 = 25 => B + y = 4y => B = 3y
Biện luận:
y = 1 ; B = 3
y = 2 ; B = 6
y = 3 ; B = 9
y = 4 ; B = 12
Nghiệm hợp lí y = 4 ; B = 12 ; B là cácbon (C) . Công thức CH4
a) MA = 32.2 = 64(g/mol)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)
\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S