Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
a) * Có : %H trong BHy = \(\dfrac{y.M_H}{M_B+y.M_H}.100\%=\dfrac{y}{M_B+y}.100\%=25\%\)
=> y : (MB + y) = 0,25
=> y = 0,25.(MB + y)
Giải ra đc : MB = 3y
Biện luận thay y lần lượt = 1,2,3,.... thấy chỉ có y =4 thỏa mãn
=> MB = 3.4 =12 => B là Cacbon
=> CTHH của BHy là CH4
* Tương tự :
Có : % mO trong AOx = \(\dfrac{x.M_O}{M_A+x.M_O}.100\%=\dfrac{16x}{M_A+16x}.100\%=50\%\)
=> 16x : (MA + 16x) = 0,5
Giải ra được : MA =16x
Biện luận thay x lần lượt = 1,2,3,..... thấy chỉ có x=2 thỏa mãn
=> MA = 16.2 = 32 => A là lưu huỳnh
=> CTHH của AOx là SO2
b) Giải thích sự lựa chọn :
MSO2 = 64(g) và MCH4 = 16(g)
=> MSO4 = 4.MCH4 (thỏa mãn đề bài)
Gọi CTHH của khí A là \(S_xO_y\)
\(M_A=2,2068965.29\approx64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_S=64\times50\%=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=64-32=32\left(g\right)\\ \Rightarrow x=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow y=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Vậy \(CTHH\) của khí \(A\) là \(SO_2\)
gọi CTHH của X là CxHyOz
ta có %O=100-60-13,33=26,67%
ta có: \(\frac{12x}{60}=\frac{y}{13,33}=\frac{16z}{26,67}=\frac{60}{100}=0,6\)
áp dụng dãy số bằng nhau;
=> x=3
y=8
z=1
=> CTHH: C3H8O
Ta có : C chiếm 60% ; H chiếm 13,33 % nên O chiếm 26,67 %.
Số nguyên tử của C : \(\frac{60.60\%}{12}\) = 3
Số nguyên tử của H : \(\frac{60.13,33\%}{1}\) = 8
Số nguyên tử của O : \(\frac{60.26,67\%}{16}\) = 1
Suy ra CTHH của X là C3H8O
Câu a) dễ bạn tự làm được đúng không mình làm mẫu một câu nha
Theo bài ra , ta có :
\(M_{NaNO_3}=23+\left(14+16\times3\right)=85\)(g/mol)
Trong 1 mol NaNO3 có 1 mol nt Na, 1mol nt N , 3 mol nt O
Thành phần % của các nguyên tử có trong hợp chất NaNO3 là :
\(\%Na=\left(\frac{1\times23}{85}\right)\times100\%\approx27\%\)
\(\%N=\left(\frac{1\times14}{85}\right)\times100\%\approx16,5\%\)
\(\%O=100\%-\left(\%Na+\%N\right)=100\%\left(27+16,5\right)=56,5\%\)
Vậy .....
b) Gọi CTDC là : NxHy
Theo bài ra , ta có :
dhợp chất X/H2= \(\frac{M_{N_xH_y}}{M_{H_2}}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5\times M_{H_2}=8,5\times2=17\)(g/mol)
Khối lượng của nguyên tố trong hợp chất là :
\(m_N=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%N=\frac{17\times82,35\%}{100\%}\approx14\left(g\right)\)
\(m_H=\frac{MN_xH_y}{100\%}\times\%H=\frac{17\times17,65\%}{100\%}\approx3\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nt trong 1 mol Hợp chất NxHy là :
\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử NxHy có : 1 nguyên tử N , 3 nguyên tử H
Vậy CTHH là : NH3
Chúc bạn học tốt =))
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH: \(NH_3\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )
Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:
\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )
Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:
\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )
Trong HxA % H = \(\frac{x}{A+x}100=5,88\Leftrightarrow5,88A+5,88x=100x\Rightarrow A=16\)
Biện luận x từ 1 đến 4
x = 1 ; A = 16
x = 2 ; A = 32
x = 3 ; A = 48
x = 4 ; A = 64
Nghiệm hợp lí là x = 2 ; A = 32
Trong BHy %H = \(\frac{y}{B+y}\).100 = 25 => B + y = 4y => B = 3y
Biện luận:
y = 1 ; B = 3
y = 2 ; B = 6
y = 3 ; B = 9
y = 4 ; B = 12
Nghiệm hợp lí y = 4 ; B = 12 ; B là cácbon (C) . Công thức CH4
cảm ơn Lê Nguyên Hạo nha