Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển tiếp ngữ - chủ ngữ - tình thái ngữ - vị ngữ là một cấu trúc câu phổ biến trong tiếng Việt. Dưới đây là một ví dụ:
Vị ngữ: Điện thoại di độngTình thái ngữ: rất hữu íchChủ ngữ: cho việc liên lạcChuyển tiếp ngữ: là công nghệVí dụ câu: Công nghệ điện thoại di động rất hữu ích cho việc liên lạc.
Trong ví dụ này, "công nghệ" là chuyển tiếp ngữ, "điện thoại di động" là vị ngữ, "rất hữu ích" là tình thái ngữ và "cho việc liên lạc" là chủ ngữ
*Dàn bài :
I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" .
II . Thân bài
* Giải thích câu tục ngữ :
- Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt .
- Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa .
* Những biểu hiện của lòng biết ơn và chịu ơn thể hiện trong câu tục ngữ :
- Cần trân trọng , biết ơn người đó tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ .
- Học trò phải biết ơn thầy cô
- Con cái phải biết ơn cha mẹ , ông bà .
- Nhân dân phải biết ơn các anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc và những người đó đã mang lại đời sống ấm no cho mình .
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
* So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" .
III.Kết bài : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay .
Chủ ngữ: Tôi
Vị ngữ: Yêu em hết mực
Vậy còn như cây bút cũ là thành phần gì trong câu nhỉ?