K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2022

a: =>3x^2-11x-4=0

=>3x^2-12x+x-4=0

=>(x-4)(3x+1)=0

=>x=4 hoặc x=-1/3

b: =>(x-8)(x^2-7)=0

hay \(x\in\left\{8;\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)

c: =>2x-3=x-1

=>x=2

d: =>4x^2-10x=0

=>2x(2x-5)=0

=>x=5/2 hoặc x=0

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

27 tháng 9 2021

cảm ơn xong chẳng có ai :)))

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

25 tháng 9 2016

baif 4 là tìm x đấy m,n ạ

 

25 tháng 9 2016

bn chờ đến 3 rưỡi nhé h mk bận

Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần \(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\) thôi 

\(x^2+2x-3\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(x^2-10x+9\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-9\right)\left(x-1\right)\)

\(x^2-2x-15\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)\)

\(x^2-2x-48\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-8\right)\left(x+6\right)\)

\(x^2-10x+24\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-6\right)\left(x-4\right)\)

\(4x^2+4x-15\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(2x-3\right)\left(2x+5\right)\)

\(3x^2-7x+2\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

\(4x^2-5x+1\)

\(\text{phân tích đa thức thành nhân tử}\)

\(\left(x-1\right)\left(4x-1\right)\)

27 tháng 9 2016

Bài 1: CMR các đa thức sau luôn dương vs mọi giá trị biến số:

a) x^2 + x +1

b) x^2 + 3x+3

c) x^2 + y^2 + 2(x-2y) +6

d) 2x^2 + y^2 + 2x( y-1) +2

Bài 2: Phân tích thành nhân tử:

a) x^2 + 2x-3

b) x^2 - 10x +9

c) x^2 - 2x -15

d) x^2 - 2x -48

e) x^2 - 10x+24

f)4x^2 + 4x -15

g) 3x^2 - 7x +2

h) 4x^2 - 5x +1

Bài 3: Tìm x biết :

a) x^2 +5x+6=0

b) x^2 - 10x + 16=0

c) x^2 - 10x +21=0

d) x^2 - 2x -3 =0

e) 2x^2 + 7x +3=0

f) x^2 - x- 6=0

Bài 4:

a)x^3 + 2x^2 - 3=0

b) x^3 - 7x -6=0

c) x^3 + x^2 +4=0

d) x^3 - 2x^2 - x+2 =0

Bạn đăng nhiều quá nhưng mình chỉ biết phần phân tích đa thức thành nhân tử thôi 

x2+2x−3

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−1)(x+3)

x2−10x+9

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−9)(x−1)

x2−2x−15

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−5)(x+3)

x2−2x−48

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−8)(x+6)

x2−10x+24

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−6)(x−4)

4x2+4x−15

phân tích đa thức thành nhân tử

(2x−3)(2x+5)

3x2−7x+2

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−2)(3x−1)

4x2−5x+1

phân tích đa thức thành nhân tử

(x−1)(4x−1)

dài quá !

3 tháng 10 2019

a) (x + 3)2 - (x - 2)2 = 2x

=> (x + 3 - x + 2)(x + 3 + x - 2) = 2x

=> 5(2x + 1) = 2x

=> 10x + 5 = 2x

=> 10x - 2x = -5

=> 8x = -5

=> x = -5/8

b) 7x(x - 2) = x - 2

=> 7x(x - 2) - (x - 2) = 0

=> (7x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}7x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{7}\\x=2\end{cases}}\)

c) 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 0

=> (2x - 1)3 = 0

=> 2x - 1 = 0

=> 2x = 1

=> x = 1/2

1 tháng 2 2017

a)    x3-x2-21x+45=0

<=> x3+5x2-6x2-30x+9x+45=0

<=> (x+5)(x2-6x+9)=0

<=> (x+5)(x2-3x-3x+9)=0

<=> (x+5)(x-3)2=0

 Vậy S={-5;3}

b)    X3+3X2+4X+2=0

<=>  X3+X2+2X2+2X+2X+2=0

<=> (X+1)(X2+2X+2)=0

VÌ  X2+2X+2 >=0

NÊN S={-1}

C)    X4+7X-8=0

<=> X4-X3+X3-X2+X2-X+8X-8=0

<=> (X-1)(X3+X2+X+8)=0

VÌ X3+X2+X+8>=0

NÊN S={1}

D)     6X4-X3-7X2+X+1=0

<=>  6X4-6X3+5X3-5X2-2X2+2X-X+1=0

<=>  (X-1)(6X3+5X2-2X-1)=0

<=> (X-1)(6X3-3X2+8X2-4X+2X-1)=0

<=> (X-1)(2X-1)(3X2_4X+1)=0

<=>  (X-1)(2X-1)(3X2-3x-x+1)=0

<=> (X-1)2(2X-1)(3x-1)=0

vậy S={1/3;1/2;1}

27 tháng 11 2018

\(A=\frac{x^3-3x^2-7x-15}{x^5-x^4-10x^3-38x^2-51x-45}\)

\(=\frac{x^2\left(x-5\right)+2x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)}{x^4\left(x-5\right)+4x^3\left(x-5\right)+10x^2\left(x-5\right)+12x\left(x-5\right)+9\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x-5\right)\left(x^4+4x^3+10x^2+12x+9\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{x^4+4x^3+10x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2\right)^2+2.x^2.2x+\left(2x\right)^2+6x^2+12x+9}\)

\(=\frac{x^2+2x+3}{\left(x^2+2x\right)^2+2.\left(x^2+2x\right).3+3^2}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+3\right)}{\left(x^2+2x+3\right)^2}=\frac{1}{x^2+2x+3}\)

b, \(A=\frac{1}{x^2+2x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{2}\) khi x = -1