K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

PTHH: 

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Thí nghiệm 1:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm 2:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)

Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

vì sao CM và khối lượng lại ra 2 kết quả vậy ạ?

6 tháng 9 2023

Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).

Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:

Al + HCl → AlCl3 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.

Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:

10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl

Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):

10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít

c = 5,04 mol/lít

Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.

Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:

10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol

mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol

mAl = 89,79 g

12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol

mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol

mZn = 806,90 g

Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.

1 tháng 9 2017

ta có: khối lượng kim loại ở 2 TN giữ nguyên khi tăng lượng axit thì lượng H2 thoát ra cũng tăng lên.

=> TN1 : hỗn hợp X chưa tan hết.

ta có\(\dfrac{V_{HCl\left(TN2\right)}}{V_{HCl\left(TN1\right)}}=\dfrac{3}{2}=1,5\);

\(\dfrac{V_{H2\left(TN2\right)}}{V_{H2\left(TN1\right)}}=\dfrac{11,2}{8,96}=1,25\)

TN2: ta thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần.

=> TN2: hỗn hợp X tan hết.

1 tháng 9 2017

Bạn ơi cho mình hỏi : Tại sao thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần thì Hỗn hợp X tan hết vậy ?

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

1/ X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1: Cho 24,3g X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2. Thí nghiệm 2: Cho 24,3g X vào 3 lít Y, sinh ra 1,12 lít khí H2. (Các thể tích khí đều đo ở đktc) a. Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. b. Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. 2/ Tính...
Đọc tiếp

1/ X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.

Thí nghiệm 1: Cho 24,3g X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2.

Thí nghiệm 2: Cho 24,3g X vào 3 lít Y, sinh ra 1,12 lít khí H2.

(Các thể tích khí đều đo ở đktc)

a. Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết.

b. Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X.

2/ Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:

- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M.

- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M.

Làm ơn, giúp mik với. Mik đang cần gấp!

2
31 tháng 3 2019

Câu 1:

Trong hình ảnh có thể có: văn bản

31 tháng 3 2019

Câu 2:

Gọi nồng độ của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH lần lượt là: a,b (M)

2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O

TH1: Sau pứ dung dịch có tính kiềm

=> NaOH dư

nH2SO4 = CM.V = 2a (mol)

nNaOH = CM.V = 3.b (mol)

Vdd = 2 + 3 = 5 (l)

Vì NaOH dư nên đặt số mol H2SO4 lên phương trình ta được số mol NaOH pứ = 4a (mol)

Theo đề bài ta có: 3b - 4a = 0.1x5 = 0.5 (1)

TH2: Sau pứ dung dịch có tính axit

=> H2SO4

nH2SO4 = CM.V = 3a (mol)

nNaOH = CM.V = 2b (mol)

Vdd = 2 + 3 = 5 (l)

Vì H2SO4 dư nên ta đặt số mol NaOH lên pt => số mol H2SO4 pứ là: b (mol)

Theo đề bài ta có: 3a - b = 0.2 x 5 = 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a =0.7 ; b = 1.1

Vậy CM dd H2SO4 = 0.7 M

CM dd NaOH = 1.1 M .

31 tháng 8 2017

TN1: A tác dụng với nước

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x ------------------x------------x ;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

2x--------x---------------------------------------3x;

TN2 : A tác dụng với dd xút

Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;

x----------------------------------x;

2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;

y-------------------------------------------------3/2y;

TN3: A tác dụng với HCl

Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;

x------------------------------x;

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;

y------------------------------3/2y;

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;

z------------------------------z;

Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.

TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)

=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)

TN2: nH2= 0,3 (mol)

=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)

TN3: nH2= 0,4 (mol)

=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)

m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).

29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%

30 tháng 5 2016

Gọi nAl=a mol

nMg=b mol

=>nH2=1,5a+b=1,68/22,4=0,075 mol

mhh cr=mAl+mMg=27a+24b=1,5

=>a=1/3 và b=0,025 mol

=>mAl=0,9gam

=>%mAl=0,9/1,5.100%=60% chọn A

18 tháng 8 2016

 Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là  x và y

pthh      2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

              x                                        1,5 x

            Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

            y                                         y

                                       27x + 24y =1,5

ta có hệ phương trình  

                                      1,.5x + y =1,68/ 22,4

giải hệ phương trình ta được x= 1/30 , y= 0,025 

----> m Al = 1/30 . 27= 0,9 (g)