Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vương quốc Champa ra đời vào khoảng thế kỷ 2 và tồn tại đến thế kỷ 19 tại khu vực Đông Nam Á, chủ yếu trải dài trên các vùng đất nằm trong ngày nay của Việt Nam và Campuchia. Champa là một quốc gia thực thể và chính thức ra đời vào thế kỷ 2 sau Công nguyên. Champa thuộc vùng Đông Nam Á và thường được xem là một phần của vùng kiến thức văn hóa Đông Nam Á cổ điển, chứ không thuộc về một kiện cụ thể nào.
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Vị trí của các vương quốc Cham-pa thuộc quốc gia nào của Đông Nam Á nào ngày nay?
A. Lào
B. Việt Nam
C. Mia-a-ma
D. Cam-pu-chia
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
Câu 1: Lãnh thổ Vương Quốc Cham-pa được mở rộng nhất, từ dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh) đến phía bắc sông Dinh (Ninh Thuận) là vào thời gian nào dưới đây?
A: cuối thế kỉ II
B: đầu thế kỉ VIII
C: đầu thế kỉ IX
D: cuối thế kỉ IX
Câu 2: Phần lớn cư dân Vương Quốc cổ Phù Nam sống bằng nghề
A: đánh cá
B: trồng lúa
C: chăn nuôi
D: dệt thảm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng đã xảy ra trên đất nước ta vào đầu thế kỉ X?
A: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40-43)
B: Khởi nghĩa Lí Bí (Nă 542-603)
C: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 713-722)
D: Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938)
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-Pa là:
A: sản xuất nồn nghiệp
B: đánh bắt cả
C: tiểu thủ công nghiệp
D: khai thác lâm sản
Câu 5: Cư dân của Vương Quốc cổ Phù Nam đi lại chủ yếu bằng:
A: xe ngựa
B: mảng, ghe, thuyền
C: xích lô, xe đạp
D: ô tô, xe máy
Câu 6: Sau khi đánh tan quân Nam Hán (Năm 931), Dương Đình Nghệ tự xung là:
A: An Nam Quốc Vương
B: An Nam Hoàng Đế
C: Lý Nam Đế
D: Tiết độ sứ
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực Trung và Nam Trung Bộ. Cuối thế kỉ II, Khu Liên thành lập quốc gia Cổ Lam và đến thế kỉ VI đổi thành Cham-pa.
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
- Thành tựu về văn hóa:
- Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
- Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các Tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
- Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
Trả lời:
Ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay
trờ owiiiiiiiiiiiiiiiiiii!