Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Câu 22: Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng. Nguồn gốc chữ viết đó là
A. từ chữ La Mã cổ.
B. từ chữ Hy Lạp cổ đại.
C. từ chữ Hán.
D. từ chữ Phạn của người Ấn Độ
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
18.C
19.B
20.C
21.A
22.B