K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Vua Hùng là người lập nên Đất nước V.Nam là sai.

22 tháng 2 2018

sai. ông lập nên đn Văn Lang chứ ko phải là Việt Nam. việt nam là do vua nguyễn tức Gia Long lập nên

7 tháng 10 2018

Em hiểu là luôn phải học hành, mãi học để đi thi được giải nhất, nhì...

Đây là đối vs mk

K mk nhé

*snow white*

7 tháng 10 2018

Nhờ lời dạy kính yêu đó em hiểu được rằng trách nhiệm của người học sinh chúng em đối là học sinh, mỗi chúng ta đều cần hiểu sâu sắc lời dặn dò của Bác để xác định cho mình một quan niêm, một động cơ, một thái độ học tập đúng đắn.

Đúng ko nếu đúng tk mình nhé!

27 tháng 12 2017

hihi merry chistmat

27 tháng 12 2017

mk nha bn

5 tháng 2 2018

lời dạy của Bác Hồ đã giúp em hiểu đc trách nhiệm của người học sinh đối với việc học tập là vô cùng to lớn.Ngay từ khi con ngồi dưới mái trường thân yêu,người học sinh can phải cố gắng,quyết tâm ,chăm chỉ học tập và rèn luyện để trở thành người  (trò giỏi,còn ngoan).Có như vậy ,khi lớn lên ta mới có thể góp phần tích cực để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh ,làm cho non sông Việt Nam đc sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới

*****nhe

14 tháng 12 2024

 

 

lời dạy của Bác Hồ đã giúp em hiểu đc trách nhiệm của người học sinh đối với việc học tập là vô cùng to lớn.Ngay từ khi con ngồi dưới mái trường thân yêu,người học sinh can phải cố gắng,quyết tâm ,chăm chỉ học tập và rèn luyện để trở thành người  (trò giỏi,còn ngoan).Có như vậy ,khi lớn lên ta mới có thể góp phần tích cực để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh ,làm cho non sông Việt Nam đc sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới

14 tháng 4 2018

 Đáp án là''tôi muốn bị chặt đầu''
Giair thích như sau:  nếu đáp án là đúng thì nhà vua phải treo cổ  anh nô lệ nhưng anh ta muốn bị chặt đầu suy ra không giết được.
Nếu đáp án là sai thì anh nô lệ bị chặt đầu nhưng anh nô lệ nói muốn bị chặt đầu là đúng nên cũng không giết anh nô lệ được 

14 tháng 4 2018

Người nô lệ nói: tôi bị chặt đầu

1 tháng 8 2018

Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu về mùa thu

Thân bài:

- Miêu tả quang cảnh mùa thu vào buổi sáng

  + Không khí: mát mẻ, gió thổi vi vu,....

  + Bầu trời: như xanh hơn, cao hơn,...

  + Cây cối, hoa lá: Cây cối thay một bộ áo mới màu vàng rực rỡ, hoa lá như tươi hơn,....

  + Con người: Mọi người ra đường dạo chơi đón những cơn gió nhè nhẹ,....

Kết bài: Nêu cảm xúc của bạn về buổi sáng mùa thu.

#Tham_khảo

1 tháng 8 2018

1. Mở bài:

- Quê em là một vùng nông thôn yên bình có nhiều cảnh đẹp.

- Em thích nhất là cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.

2. Thân bài:

a) Trời chưa sáng hẳn:

- Cánh đồng trải dài như tấm thảm nhung mềm mại.

- Làn sương mờ ảo chập chờn.

- Những con đường nhỏ uốn cong như dải lụa, cỏ non ướt đẫm sương đêm.

b) Mặt trời lên:

- Cánh đồng hiện lên với tất cả vẻ đẹp của nó.

- Màu vàng óng ả của lúa chín bao phủ trên các thửa ruộng.

- Bông lúa cong oằn vì trĩu hạt.

- Lá lúa chuyển sang màu úa.

- Sóng lúa nhấp nhô khi làn gió thoảng qua.

- Mùi hương lúa mới thơm ngọt.

- Hơi nước ruộng hoà quyện cùng hơi sương sớm tạo cảm giác mát mẻ.

- Tiếng chim chiền chiên lảnh lót trên cao.

- Những chú cò đáp cánh xuống bờ ruộng để tìm mồi.

- Thấp thoáng bóng người đi thăm đồng.

- Những tốp người đang bàn chuyện ở đầu làng.

- Ai cũng vui trước một vụ mùa bội thu, no ấm.

3. Kết bài:

- Em rất yêu cánh đồng làng ở quê em.

- Em thầm biết ơn bố mẹ và biết ơn những người lao động đã tạo nên một vụ mùa trù phú.

học tốt nhé

kb vs mk luôn nha

ghét nhất: cá kho

thích nhất:Mỳ Ý

1 tháng 8 2018

Ở những vùng quê nông thôn, cánh đồng lúa là cảnh vật vô cùng thân thuộc, gắn bó với đời sống cũng như nhu cầu của họ. Cánh đồng lúa quê em đang đến mùa thu hoạch, từng bông lúa ngả màu vàng. Em rất thích ngắm cánh đồng lúa chín vào buổi sáng mai.

Sáng sớm ở quê em rất thanh bình và dịu êm, khi mọi người thức dậy, tiếng gà cất tiếng gáy vang xa đến xóm bên cạnh. Bình minh thức dậy sau một giấc ngủ dài. Buổi sáng, cánh đồng lúa còn cúi xuống, nặng trĩu từng bông, lá cũng đã chuyển sang màu vàng nhạt. Khi ánh mặt trời lên cao, cả cánh đồng sẽ khoác một tấm áo màu vàng rực rỡ, trải dài đến muôn nơi.

Bình minh, những giọt sương mỏng manh còn e ấp đọng lại trên những lá lúa sắc nhọn. Lúc ánh mặt trời bắt đầu le lói thì những hại tròn bé tý ấy ánh lên màu vàng dịu nhẹ, hắt xuống mặt đường. Khoảnh khắc ấy thật tuyệt đẹp.

Từng bông lúa nặng trĩu hạt lúc bình minh hé đã bắt đầu gượng thức dậy, đung đưa khi có làn gió mát lành thổi qua. Vì sáng mai nên nắng còn nhẹ, màu vàng của lúa chưa chói chang. Cánh đồng lúa lúc ấy nhìn như một bức tranh chỉ được tô đậm bằng màu vàng, là thứ vàng hanh dịu nhẹ.

Thân lúa khi chín trở nên mềm hơn, đỡ cứng cáp hơn khi thì con gái nhưng rất dẻo dai. Vì dẻo dai nó mới có thể chứa được sức nặng của bông lúa khi trĩu xuống.

Người dân trong xóm em khi mùa lúa chín thường thức dậy rất sớm để ra đồng đi gặt. Nhiều bác nông dân dắt trâu ra đồng, buộc dây vào chiếc xe kéo và bắt đầu xuống gặt. Tiếng gặt lúa nghe sột soạt, phá tan đi sự yên lặng của sáng sớm.Những chú trâu màu đen dường như điểm xuyết trên nền vàng của cánh đồng lúa, khiến cho bức tranh quê hương thêm sinh động hơn.

Cánh đồng lúa quê em buổi sáng mai thật đẹp, một vẻ đẹp bình dị, mộc mạc nhưng ý nghĩa. Em rất thích ngắm cánh đồng lúa chín buổi sáng mai như thế này. Dẫu mai này có đi đâu xa, em chắc chắn hình ảnh cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm sẽ mãi ghi ấn sâu sắc trong tâm trí em.

hãy tả 1 cảnh buổi sáng trên cánh đồng 

Tiếng chim ríu rít, líu lo báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời từ từ nhô ra khỏi màn sương sớm. Khói bếp nhà ai là là bay trong gió. Đàn gà con liếp chiếp gọi nhau, tíu tít theo chân mẹ ùa vào dòng người đang hỏi hả ra đồng.

Bầu trời xanh xanh, êm đềm, trong treo. Vừa đi, tôi vừa ríu rít chuyện trò với mẹ, vừa tung tăng chạy theo những cánh bướm đang chặp chờn bay lượn. Chẳng mấy chốc cánh đồng đã hiện ra trước mắt tôi. Chà! Toàn là một màu vàng óng ả. Biển lúa mênh mông xa tít tận chân trời. Từ xa nhìn lại, cả cánh đồng như một tấm thảm vàng trải rộng. Thoang thoảng đâu đây mùi lúa chín. Hương lúa ngọt ngào man mác quyện vào trong gió, phả vào mũi tôi. Bước qua chiếc cầu nhỏ nối giữa dòng kênh, đến gần, cánh đồng hiện ra rõ hơn. Những ruộng lúa vàng mượt mà, óng ả như những dải lụa mềm thướt tha. Những cây lúa nặng trĩu bông sai chíu chít. Những hạt lúa tròn căng đung đưa trước gió. Trời cao xanh vời vợi, mấy đám mây trắng bồng bềnh trôi. Ông mặt trời rạng rỡ toả ánh sáng lung linh làm lấp lánh những giọt sương long lanh còn đọng trên kẽ lá, vương trên những ngọn cỏ xanh rờn. Hương lúa nếp chín thơm ngào ngạt lan toả khắp cánh đồng. Tiếng sáo diều ngân nga, vi vu, nghe thật vui tai. làm bừng lên không khí rộn ràng, êm ả nơi làng quê. Những cánh diều chao lượn trên không như vờn vào mây trắng, như đua nhau cùng chị gió, cùng những cánh chim đang tung cánh giữa trời xanh. Xa xa, thấp thoáng những chiếc nón trắng nhấp nhô giữa mênh mông biển lúa như những chiếc nấm xinh xinh mọc lên giữa cánh đồng. Tôi sung sướng, say sưa và mải miết ngắm nhìn. Dòng kênh cuồn cuộn chảy, mấy chú cá tung tăng bơi lội, quẫy mạnh làm tung bọt nước trắng xoá. Mặt trời đã lên cao, ánh nắng rực rỡ chói chang tràn xuống cánh đồng. Trên con đường mịn màng thơm mùi lúa chín mấy em bé tung tăng dắt trâu về chuồng. Những chú trâu thong thả bước từng bước nặng nề còn mấy chú nghé bụng đã căng tròn quấn quýt chạy theo chân mẹ. Các bác nông dân vừa đi vừa chuyện trò vui vẻ.

Cả cánh đồng mênh mông bát ngát với những ruộng lúa vàng trĩu bông, những hạt lúa tròn căng hứa hẹn một vụ mùa bội thu, hứa hẹn một cuộc sống ấm no và hạnh phúc, nhà nhà đầy ắp tiếng cười, ”đầy sân thóc vàng”.

Tôi theo mẹ ra về mà lòng tràn đầy vui sướng. Vui vì xóm làng, quê hương thân yêu của tôi không còn nghèo như trước nữa mà sẽ ấm no, sẽ yên vui và hạnh phúc, các bạn nhỏ như tôi sẽ được cắp sách đến trường trên con đường làng thơm mùi lúa chín. Về đến nhà mà mùi hương dịu ngọt ấy vẫn còn quyện mãi trong tôi

9 tháng 1 2018

-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

-Ăn cây nào rào cây ấy

9 tháng 1 2018

Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.

Tu đâu cho bằng tu nhà,
Thờ cha kính mẹ, mới là chân tu.

Nâng niu bú mớm đêm ngày,
Công cha, nghĩa mẹ, coi tày bể non.

Có nuôi con, mới biết lòng cha mẹ.

Lên non, mới biết non cao,
Nuôi con, mới biết công lao mẫu từ.
Con mẹ thương mẹ lắm thay,
Chín tháng mười ngày, mang nặng đẻ đau.

Liệu mà thờ mẹ kính cha,
Đừng tiếng nặng nhẹ, người ta chê cười.

Có cha, có mẹ, thì hơn,
Không cha, không mẹ, như đờn đứt giây.

Trách ai được cá quên nơm,
Được chim bẻ ná, quên ơn sinh thành.

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa,
Miệng nhai cơm mớm, lưỡi lừa cá xương.

Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.

Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi,
Giã gạo cho trắng, mà nuôi mẹ già.

Mẹ cha như chuối chín cây,
Sao đấy chẳng liệu, cho đây liệu cùng.

Cha mẹ ở tấm lều tranh,
Sớm thăm, tối viếng, mới đành dạ con.

Mẹ cha như nước như mây,
Làm con phải ở cho tày lòng son.
Con có làm ra của vạn tiền trăm,
Con ơi, hãy nhớ lúc con nằm trong nôi.

Trâu dê chết để tế ruồi,
Sao bằng lúc sống, ngọt bùi là hơn.

Lúc sống, thời chẳng cho ăn,
Đến khi thác xuống, làm văn tế ruồi.

Sống thì chẳng cho ăn nào,
Chết thì cúng giỗ, mâm cao cỗ đầy.

Dạy con, con nhớ lấy lời,
Trọng cha, kính mẹ, suốt đời chớ quên.

Con giữ cha, gà giữ ổ.

Dâu hiền hơn gái, rể hiền hơn trai.

Trai mà chi, gái mà chi,
Cốt sao có nghĩa, có nghì là hơn.

Con ở đâu, cha mẹ đấy,
Cháu con ở đâu, tổ tiên ở đấy.

Trẻ đeo hoa, già đeo tật.

Già sinh tật, đất sinh cỏ.

Lụ khụ, như ông cụ bảy mươi.
Bảy mươi chưa đui, chưa què, chớ khoe là giỏi.

Một già, một trẻ như nhau.

Kính lão, đắc thọ.

Thương già, già để tuổi cho.

Cá không ăn muối, cá ươn,
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư.

Cha mẹ là biển là trời,
Nói sao hay vậy, đâu dám cãi lời mẹ cha.

Nói con, con chẳng nghe lời,
Con nghe ông huyểnh, ông hoảng, hết đời nhà con.

Cha mẹ đánh cửa trước, vào cửa sau. (1)

Một mẹ, nuôi được mười con,
Mười con, không nuôi được một mẹ.

Con bà, có thương bà đâu,
Để cho chàng rể, nàng dâu thương cùng.

Cha mẹ nuôi con, bằng trời bằng bể,
Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày.

Mẹ nuôi con, biển hồ lai láng,
Con nuôi mẹ, kể tháng kể ngày.

Mẹ già hết gạo treo niêu,
Mà anh khăn đỏ, khăn điều vắt vai.

Mẹ lá rau, lá má,
Con đầy rá, đầy mâm.

Mẹ sớm chiều, ngược xuôi tất tưởi,
Con đẫy ngày, đám dưới đám trên.

Cơm cha thời ngon, cơm con thời đắng.

Bình phong khảm ốc xà cừ,
Vợ hư thời bỏ, chớ từ mẹ cha.

Bất hiếu chi tử? (2)

Bên cha cũng kính , bên mẹ cũng vái.

Mẹ chồng nàng dâu,
Chủ nhà, người ở, khen nhau bao giờ.

Thật thà, cũng thể lái trâu,
Yêu nhau, cũng thể nàng dâu mẹ chồng.

Mẹ chồng dữ, mẹ chồng chết,
Nàng dâu có nết, nàng dâu chừa.

Chồng dữ, thời em mới rầu,
Mẹ chồng mà dữ, giết trâu ăn mừng.

Chưa làm dâu, đã hay đâu làm mẹ chồng.

Tứ thân phụ mẫu.

Thông gia, là bà con.

Thông gia, hai nhà như một.

Sống vì mồ vì mả,
Không ai vì cả bát cơm.

Mồ mả làm cho người ta khá.

Giữ như giữ mả tổ.

Sống Tết, chết Giỗ.

Trưởng bại, hại ông vải.

Trưởng nam bại, ông vải vong.
Con cháu mà dại, thời hại cha ông.

Con hơn cha, là nhà có phúc.

Con khôn, nở mặt mẹ cha.

Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.

Làm anh, làm ả, phải ngả mặt lên.

Một người làm nên, cả họ được cậy,
Một người làm bậy, cả họ mất nhờ.

Một người làm xấu, cả bậu mang dơ.

Một người làm quan,
Thời sang cả họ.

Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó.

Tột cùng Thiện, không gì hơn hiếu,
Tột cùng Ác, không gì hơn bất hiếu.

Kính cha, tấm lụa tấm là,
Trọng cha, đồng quà tấm bánh.
Sáng thăm, tối viếng. Cơm nặng áo dày.
Sáng cơm, trưa cháo, chiều trà,
Chăm cha, chăm mẹ, tuổi già xa xăm. (3)

Trẻ cậy cha, già cậy con,
Trẻ thì dưỡng cây, già thì cây dưỡng.

Bé thì nhờ mẹ, nhờ cha,
Lớn lên nhờ vợ, lúc già nhờ con.

Xin người hiếu tử gắng khuyên,
Kịp thời nuôi nấng, cho tuyền đạo con,
Kẻo khi sông cạn đá mòn,
Thơ ca ngâm đọc, có còn thấy chi.

Công cha như núi Thái Sơn, (4)
Nghĩa mẹ như nước, trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ Hiếu, mới là Đạo con.

Ngày nào em bé cỏn con,
Bây giờ em đã lớn khôn thế này.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,
Nghĩ sao cho bõ, những ngày ước ao.

Thờ cha kính mẹ hết lòng,
Ấy là chữ Hiếu, dạy trong luân thường
Thảo thơm, sau trước nhịn nhường,
Nhường anh nhường chị, lẫn nhường người trên.
Ghi lòng tạc dạ chớ quên,
Con em phải giữ, lấy nền con em.

Ba năm bú mớm con thơ,
Kể công cha mẹ, biết cơ ngần nào.
Dạy rằng chín chữ cù lao, (5)
Bể sâu không ví, trời cao không bì.

20 tháng 6 2018

Câu 1 là con tàu

Câu 2 là thăng long và hạ long

20 tháng 6 2018

1,con tàu

2,thăng long , hạ long