Nguyễn Công Minh
Giới thiệu về bản thân
Chọn A
Chọn A
c
Lời giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng mảnh đất là aa và bb (m)
Ao sẽ là 1 hcn có chiều dài a−1−1=a−2a−1−1=a−2 (m) và chiều rộng b−1−1=b−2b−1−1=b−2 (m)
Theo bài ra ta có: a−2=b−2+3a−2=b−2+3
⇒a=b+3(2)⇒a=b+3(2)
Diện tích bờ ao: ab−(a−2)(b−2)=2a+2b−4=74ab−(a−2)(b−2)=2a+2b−4=74
⇒a+b=39(1)⇒a+b=39(1)
Từ (1);(2)⇒a=21;b=18(1);(2)⇒a=21;b=18 (m)
Diện tích ao: (a−2)(b−2)=(21−2)(18−2)=304(a−2)(b−2)=(21−2)(18−2)=304 (m2)
dien h xung quanh be boi la:(12+5)x2x2,75=77(m2)
dien h toan phan cua be boi la:(12x5x2)+77=197(m2)
dien h cua moi vien gach la:25x20=500(cm2)=0,05m2
can so vien gach la:197:0,05=3940(vien)
dap so:3940 vien
a)Nhân hóa
+đám mây -ngủ quên dưới đáy hồ
+con cá- đớp ngôi sao
+mây - thức
- 4 câu thơ trên được trích trong bài đám mây ngủ quên của nguyễn bao. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp so sánh. Tác giả đã lột tẻ được vẻ đẹp của đám mây: trắng và xốp như bông. Bên cánh đó tác gải còn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa một cách tinh tế và sắc xảo. Nhờ biện pháp nhân hóa ấy mà hình ảnh đám mây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà mây hiện lên với những hành động, trạng thái của con người: ngủ, nghe, giật mình, thức giấc. Nhà thơ Nguyễn Bao như thổi hồn vào trong khổ thơ trên làm cho nó trở nên hay, có hồn và hấp dẫn hơn rất nhiều
Hiệu số phần bằng nhau :
4 - 3 = 1 ( phần )
Giá trị 1 phần :
4,5 : 1 = 4,5 ( m )
Đáy bé :
4,5 x 3 = 13,5 ( m )
Chiều cao :
4,5 x 4 = 18 ( m )
Đáy lớn :
13,5 + 1,2 = 14,7 ( m )
Diện tích :
( 14,7 + 13,5 ) x 18 : 2 = 253,8 ( m2 )
đ/s : ...
a,sai
b,đúng
c,đúng
d,đúng
Một tình huống bất ngờ xảy ra: tiếng la "cháy nhà" cất lên giữa đêm khuya khi mọi người đang ngủ say. Cảnh cháy nhà thật khủng khiếp: "lửa phừng phừng " bốc lên ngôi nhà đầu hẻm; tiếng kêu cứu “thảm thiết”, khung cửa "ập xuống”, khói bụi “mịt mù”, mấy người trong nhà cháy “vọt ra”. Trong cảnh khủng khiếp ấy sao lại có “một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm” ? Đúng là: "Thúy, hoạ, đạo, tặc'', sao không khỏi cuống cuồng, sao không khỏi hoảng hốt sợ hãi !
Bóng người cao gầy, khập khiễng ấy đã xông vào ngôi nhà cháy, và đã cứu được một em bé. Em bé ấy được bọc trong cái chăn, được người “cao, gầy" ôm khư trong lòng. Đứa bé được cứu “mặt mày đen nhem, thất thần, khóc không thành tiếng”.
Lại một tình huống nữa xảy ra. Nhà cháy, “một cây rầm sập xuống”, người đến cứu em bé đã “ngã quỵ” và khi mọi người chạy đến thì người anh đã "mềm nhũn". Con người ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, dám xông vào lửa cháy để cứu người, không sợ hi sinh nguy hiểm.
Con người xa lạ cứu sống em he trong cơn hỏa hoạn nơi hẻm phố là một người có “cái chân gỗ”. Mọi người đều "bàng hoàng" khi thấy trong xấp giấy để trong túi nạn nhân là "một tấm thẻ thương binh".
Người bán bánh giò, người có tiếng rao khàn khàn, người “cao gầy, khập khiễng, người xông vào nhà cháy cứu sống một em bé, rồi anh ta bị nạn. Người đó là một thương binh”.
Hình ảnh chiếc xe đạp "nằm lăn lóc ở góc tường”, những chiếc bánh giò “tung tóe” gợi lên trong lòng ta sự xót thương và cảm phục anh thương binh.
Bài văn “Tiếng rao đêm” rất cảm động, hồi hộp. Mẩu chuyện thấm thía tính nhân đạo cao đẹp. Tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để cứu người trong hoạn nạn của anh thương binh là bài học sâu sắc, quý báu đối với chúng ta.